Phân tích, đánh giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 79)

5. Bố cục của luận văn

2.3. Phân tích, đánh giá

2.3.1. Phân tích đặc điểm và phƣơng hƣớng sản xuất của các trang trại

* Đặc trưng chủ yếu của trang trại Bắc Kạn là trang trại kinh doanh tổng hợp gắn với kinh tế đồi rừng: Cây công nghiệp dài ngày (chè Shan, quế, hồi), cây ăn quả (quýt, cam, mơ, hồng không hạt), cây lâm nghiệp (trúc, mỡ). Chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò).

Số liệu điều tra năm 2006. Tổng số có 21 trang trại thuộc địa bàn 6 huyện, thị trong tỉnh (trừ huyện Pác Nặm và thị xã Bắc Kạn). Với 6 loại hình kinh doanh chính:

Biểu 2.14:Số lƣợng các trang trại phân theo loại hình sản xuất 2006

Đơn vị tính: Trang trại

Số T T Loại hình trang trại Số lƣợng (T.Tr) Tỷ lệ (%) < 2 ha 2 ha ≤ < 4 ha 4 ha ≤ < 10 ha ≥ 10 ha SL % SL % SL % SL % Tổng số 21 100 3 14,29 4 19,05 9 42,86 5 23,81 1 Trang trại tổng hợp 10 47,62 1 4,76 2 9,52 4 19,05 3 14,29 2 Trang trại cây ăn quả 3 14,29 1 4,76 2 9,52

3 Trang trại chăn nuôi 3 14,29 2 9,52 1 4,76

4 Trang trại lâm nghiệp 2 9,52 1 4,76 1 4,76 5 Trang trại cây hàng năm 2 9,52 2 9,52

6 Trang trại cây lâu năm 1 4,76 1 4,76

- Trang trại kinh doanh tổng hợp chiếm đa số với 10 trang trại, chiếm tỷ lệ 47,62%;

- Trang trại cây ăn quả 3 trang trại, chiếm tỷ lệ 14,29%;

- Trang trại chăn nuôi 3 trang trại, chiếm tỷ lệ 14,29%;

- Trang trại lâm nghiệp 2 trang trại, chiếm tỷ lệ 9,52%;

- Trang trại cây hàng năm 2 trang trại, chiếm tỷ lệ 9,52%;

- Trang trại cây lâu năm 1 trang trại, chiếm tỷ lệ 4,76%.

* Diện tích đất sản xuất của các trang trại không lớn và toàn bộ là trang trại gia đình:

- Dưới 2 ha có 3 trang trại, chủ yếu là trang trại chăn nuôi, chiếm tỷ lệ 14,29%;

- Đa số là trang trại có diện tích từ 4 ha đến 10 ha, chiếm tỷ lệ 42,86%; - Trang trại có diện tích trên 10 ha có 5 trang trại, chiếm tỷ lệ 23,81%.

Trang trại lớn nhất có diện tích 31 ha, tập trung chủ yếu ở trang trại lâm nghiệp, cây ăn quả và tổng hợp.

2.3.2. Phân tích, đánh giá tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong các trang trại tỉnh Bắc Kạn

2.3.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất trong các trang trại

Tổng diện tích của các trang trại năm 2006 là 196,6 ha: đất nông nghiệp 56,9 ha chiếm 29%; đất lâm nghiệp là 136,8 ha chiếm 69,61%; đất nuôi trồng thủy sản có diện tích không đáng kể 2,78 ha chiếm 1,41% tổng diện tích các trang trại. Diện tích bình quân một trang trại là 9,36 ha; đất nông nghiệp là 2,71 ha/ trang trại; đất lâm nghiệp là 6,52 ha/ trang trại.

Phần đất tạm giao đấu thầu, thuê chỉ có 1 hộ với diện tích 1.400m2 trong loại hình trang trại cây lâu năm.

Biểu 2.15:Tình hình sử dụng đất theo các loại hình trang trại năm 2006 Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu Diện tích B Q chu ng (ha /1 T. T r)

B Q p hân th eo lo ại hình tran g trại Tổ ng h ợp Câ y ă n quả Chă n nuô i Lâ m ngh iệp Câ y h àng nă m Câ y lâu nă m S L % S L % S L % S L % S L % S L % S L % DT đấ t trang trạ i sử dụng 9.3 6 10 0 9,6 7 10 0 7,0 4 10 0 2,5 6 10 0 20, 08 10 0 7,7 8 10 0 15, 4 10 0 1. Đ ất n ô ng ng hiệp 2,7 1 29 2,6 8 27, 7 4,9 8 70, 8 0,6 4 24, 9 1,4 7 7,3 2,6 8 34, 4 5,1 33, 1 1.1 . Đ ất cây h àn g năm 0,8 4 8,9 6 0,8 3 8,6 0,3 2 4,5 0,4 2 16,5 0,8 5 4,2 2,1 3 27,4 1,1 7,1 Tr .đ ó: Đ ất lú a n ướ c 0,4 5 4,7 9 0,4 4 4,5 0,2 3 3,3 0,3 0 11, 8 0,4 0 2,0 0,8 3 10, 7 0,9 6 6,2 1.2 . Đ ất cây l âu n ăm 1,8 8 20, 04 1,8 4 19, 1 4,6 7 66, 3 0,2 1 8,3 0,6 2 3,1 0,5 5 7,1 4,0 26, 0

- Đ ất C C N lâ u nă m 0,3 1 3,2 7 0,2 8 2,9 0,3 2 1,6 3,0 19, 5

- Đ ất câ y ăn q u ả 1,5 7 16, 77 1,5 6 16, 2 4,6 7 66, 3 0,2 1 8,3 0,3 0 1,5 0,5 5 7,1 1,0 6,5

2. Đ ất lâ m n ghi ệp 6,5 2 69, 61 6,8 7 71, 1 2,0 0 28, 4 1,9 0 74, 2 18, 50 92, 1 4,7 0 60, 4 10, 0 64, 9

- Tr. đ ó: Đ ất r ừ ng tr ồn g 2,3 7 25, 27 3,3 0 34, 1 0,5 0 7,1 0,1 9 7,4 5,4 0 26, 9 0,4 0 5,1 3,0 19, 5

3. Đ ất n u ôi thu ỷ s ản 0,1 3 1,4 1 0,1 2 1,2 0,0 6 0,8 0,0 3 1,0 0,1 2 0,6 0,4 0 5,1 0,3 1,9

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp chủ trang trại

Diện tích đất của trang trại lâm nghiệp là lớn nhất với 20,08 ha/ 1 trang trại. Diện tích trang trại chăn nuôi là nhỏ nhất với 2,56 ha/ trang trại. Trang trại cây hàng năm thường nằm ở ven đô cho nên không có lợi thế về đất đai, thường kết hợp với chăn thả cá nên có diện tích đất thuỷ sản lớn: bình quân 0,4 ha/ trang trại.

2.3.2.2. Nguồn nhân lực trong các trang trại

Lao động của trang trại: Các trang trại năm 2006 đã sử dụng 79 lao động. Gồm 60 lao động của chủ hộ trang trại; 19 lao động thuê mướn thường xuyên và 36 lao động mướn thời vụ quy đổi là 45,48%.

Biểu 2.16:Tình hình sử dụng lao động theo các loại hình trang trại năm 2006 Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu Bình quân chung

BQ phân theo loại hình trang trại Tổng hợp Cây ăn quả Chăn nuôi Lâm nghiệp Cây HN Cây lâu năm SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1. Lao động BQ 1 trang trại 3,8 100 3,0 100 2,0 100 6,3 100 5,0 100 3,5 100 7,0 100 1.1. Lao động của hộ chủ BQ 1 trang trại 2,9 76,06 2,4 80,0 3,0 47,4 5,0 100 3,5 100 4,0 57,1 1.2. Lao động thuê

mướn BQ 1 trang trại 0,9 23,94 0,6 20,0 1,0 50,0 3,3 52,6 3,0 42,9 2. Trình độ chuyên môn

kỹ thuật của LĐ trong T.T

2.1. Chưa qua đào tạo 3,4 89,89 2,7 90,0 1,0 50,0 6,3 100 4,5 90,0 3,5 100 6,0 85,7 2.2. Sơ cấp, CNKT 0,1 1,33 1,0 14,3 2.3. Trung cấp 0,2 6,38 0,3 10,0 0,3 16,5 0,5 10,0

2.4. Cao đẳng

2.5. Đại học 0,1 1,33 0,3 16,5 3. Lao động thuê mướn

lúc thời vụ cao nhất 1,7 45,48 3,1 103,3 1,0 15,8 1,0 20,0

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp chủ trang trại

Các trang trại đã thu hút một lực lượng lao động ở nông thôn, góp phần giải quyết được công ăn việc làm mang lại thu nhập cho hộ. Trang trại chăn nuôi là trang trại thuê mướn nhiều lao động nhất (3,3 lao động/ TT) và sau đó là trang trại cây lâu năm (khoảng 3 lao động/ TT).

Bình quân một trang trại có gần 4 lao động, trong đó lao động thuê mướn ngoài không cao vì phụ thuộc vào tính chất thời vụ nông - lâm nghiệp. Trình độ lao động của trang trại chủ yếu là lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm tới 89,89% và thực hiện các công việc thuần tuý giản đơn do chủ trang

trại điều khiển. Lao động có trình độ đại học quá thấp, chiếm tỷ lệ khiêm tốn với 1,33%.

2.3.2.3. Trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật trong các trang trại Bắc Kạn

Các trang trại thường trang bị phổ biến ở một vài loại máy chủ yếu là máy kéo đa năng công suất nhỏ (loại cầm tay dưới 15 mã lực); máy vận tải nông dụng, máy bơm nuớc, máy xay xát, máy tuốt, đập có động cơ công suất nhỏ.

Biểu 2.17:Tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật theo các loại hình trang trại năm 2006

Đơn vị tính: cái

Danh mục máy móc, thiết bị

Tổng số Chia theo loại hình trang trại Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng hợp Cây ăn quả Chăn nuôi Lâm nghiệp Cây hàng năm Cây lâu năm

1. Máy kéo trung (trên 12CV

đến dưới 35CV) 1 4,8 1

2. Máy kéo nhỏ (từ 12CV trở

xuống) 5 23,8 1 1 1 1 1

3. Ô tô (tổng số) 1 4,8 1 Trong đó: Ô tô vận tải hành

khách và hàng hoá

4. Máy phát điện 1 4,8 1

5. Máy tuốt có động cơ 5 23,8 3 1 1 6. Lò, máy sấy sản phẩm nông,

lâm, thuỷ sản 1 4,8 1

7. Máy chế biến lương thực (xay xát, đánh bóng, phân loại …)

7 33,3 2 1 2 1 1

8. Máy chế biến gỗ (cưa, xẻ,

phay, bào…) có động cơ 4 19,0 3 1 9. Bình phun thuốc trừ sâu có

động cơ 4 19,0 3 1

10. Máy bơm nước dùng cho

sản xuất nông, lâm thuỷ sản 11 52,4 4 2 1 2 1 1 11. Máy chế biến thức ăn gia

súc (nghiền, trộn, phân loại …) 6 28,6 2 3 1 12. Máy chế biến thức ăn thuỷ

sản (nghiền, trộn, ép đùn…) 3 14,3 2 1

Cơ sở vật chất nhà xưởng: Hầu như là rất đơn giản dựa trên cơ sở cơ ngơi sinh hoạt và chuồng trại gia đình. Trang trại chăn nuôi gia súc lớn vẫn còn tồn tại hình thức chăn nuôi bán nhốt, chăn nuôi gia cầm chủ yếu theo hình thức thả vườn.

Mức độ cơ giới hoá: 1 phần khâu làm đất với 6 trang trại chiếm tỷ lệ 28,6% trang trại có máy cày kéo (cày trụ, bánh lồng); gieo cấy hoàn toàn thủ công; khâu chăm sóc mới giải quyết được nước tưới (11 trang trại có máy bơm chiếm tỷ lệ 52,4%); phun thuốc trừ sâu có động cơ có ở 4 trang trại; hỗ trợ một phần thu hoạch lúa; chế biến mới có máy xay xát lương thực (7 trang trại) và cưa, xẻ gỗ (4 trang trại). Trong tổng số 21 trang trại mới chỉ có 1 trang trại có 1 xe ô-tô tải nhẹ.

Nhìn qua biểu trên đây, chúng ta có thể thấy bức tranh tổng thể của các trang trại đang trong thời kỳ ban đầu của sản xuất hàng hoá: Đó là máy kéo nhỏ làm đất - giải quyết nước tưới lúc thiếu mưa - đỡ gánh nặng khâu thu hoạch - chế biến lương thực để bán và làm dịch vụ.

2.3.2.4. Yếu tố vốn sản xuất của trang trại

Tổng vốn đầu tư của các chủ trang trại năm 2006 là 2,73 tỷ đồng đồng, chủ yếu là vốn đầu tư của chủ trang trại với 2,3 tỷ đồng chiếm 84%, trong khi đó vốn vay ngân hàng chỉ có 290 triệu đồng chiếm 18,8%. Bình quân vốn đầu tư sản xuất của một trang trại là 129,8 triệu đồng.

Vốn lưu động của các trang trại tập trung vào các lĩnh vực kinh tế như sau: Nông nghiệp 55,6%; Công nghiệp - xây dựng 21,8%; còn lại là các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản và dịch vụ khác là 21,6%.

Biểu 2.18:Tình hình vốn sản xuất theo các loại hình trang trại năm 2006

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Bình quân chung

Chia theo loại hình trang trại Tổng hợp Cây ăn

quả Chăn nuôi

Lâm nghiệp Cây hàng năm Cây lâu năm SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % I. TỔNG VỐN SXKD 129,8 100 141, 1 100 91 100 170,3 100 44,8 100 21 100 400 100 1. Vốn chủ trang trại 109,3 84 115, 3 81,7 81 89,0 153,7 90,2 38,3 85,5 16 76,2 330 82,5 2. Vốn vay 13,9 11 18,8 13,3 10 11,0 16,7 9,8 6,5 14,5 5 23,8 Tr. đó: Vay NH, tổ chức TD 10,1 8 13,2 9,4 10 11,0 16,7 9,8 3. Vốn khác 6,7 5 7 5,0 70 17,5 II. VỐN LƢU ĐỘNG) 66,7 100 74,7 100 45,9 100 38,4 100 31,5 100 19,3 100 300 100 A. Phân theo nguồn vốn 1. Vốn chủ trang trại 54,9 82,3 58,1 77,8 45,9 100 37,7 98,3 31,5 100 14,3 74,0 230 76,7 2. Vốn vay 8,5 12,7 16,6 22,2 0,7 1,7 5 26,0 Tr. đó: Vay NH, tổ chức TD 5,2 7,8 11 14,7 3. Vốn khác 3,3 5,0 70 23,3 B. Phân theo ngành kinh tế 1. Nông nghiệp 37,1 39,7 47,5 63,5 45,9 100 33,5 87,2 19,5 61,9 13,8 71,4 15,0 5,0 2. Lâm nghiệp 4,5 4,8 8,9 11,9 1,4 3,7 0,5 1,6 3. Thuỷ sản 6,1 6,5 9,4 12,6 0,2 0,4 11,5 36,5 5,5 28,6 4. Công nghiệp - xây

dựng 14,5 15,5 2,0 2,7 285, 95,0 5. Thương nghiệp

6. Dịch vụ khác 3,8 4,1 7,0 9,4 3,3 8,7

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp chủ trang trại

2.3.2.5. Quy mô sản xuất của các trang trại

Quy mô sản xuất các trang trại còn nhỏ, sản lượng hàng hoá thấp và chủ yếu là tiêu thụ tại thị trường địa phương. Trồng trọt: Năm 2006 diện tích gieo trồng lúa 15,5 ha; ngô 6,4 ha, chè hái búp 5,4 ha, cam quýt 10,3 ha, nhãn 1,9,

vải 2,3 ha. Chăn nuôi: trâu 87 con, bò 258 con, lợn 328 con, gà 2.380 con... Diện tích chăn thả cá 5,4 ha.

Biểu 2.19:Quy mô sản xuất theo các loại hình trang trại năm 2006

Chỉ tiêu Đơn vị tính BQ chung/ 1trang trại

Chia theo loại hình trang trại Tổng hợp Cây ăn quả Chăn nuôi Lâm nghiệp Cây hàng năm Cây lâu năm 1. Cây hàng năm - Cây lúa ha g.tr 0,74 0,83 0,2 0,5 0,8 0,8 1,92 - Cây ngô ha g.tr 0,30 0,23 0,05 0,44 0,53 0,75 0,1 2. Cây lâu năm

- Cây chè ha 0,26 0,29 0,23 0,03 2,0 - Cam, quýt ha 0,49 0,01 3,4 0,04 - Nhãn ha 0,09 0,13 0,17 0,05 0,03 - Vải ha 0,11 0,11 0,17 0,11 0,05 0,15 0,03 3. Chăn nuôi - Đàn bò con 12,33 8,1 36,67 7,5 1,5 50 - Đàn trâu con 4,14 4,6 0,33 6,67 3,5 6,5 0 - Đàn lợn con 15,62 13,9 2,67 43,33 18 7 1 Tr. đó: Lợn nái SS con 1,76 1,4 1 4 3 0,5 1 - Đàn Gà con 113,33 162 83,33 33,33 90 65 100 Tr. đó: Đẻ trứng con 7,62 2,9 13,67 6,67 15 40 4. Thuỷ sản - Diện tích chăn thả cá ha 0,26 0,31 0,06 0,03 0,12 0,45 0,9 Tr. đó: Thâm canh ha 0,03 0,07 0,03 5. Lâm nghiệp - Gỗ m3 2,8 2,8 1 11,5 5 - Củi tấn 1,1 1,4 1 2 6. Dịch vụ phi nông, lâm, thuỷ sản tr.đồng 9,43 14,16 7,23 2,35 30

- Cam, quýt bình quân 3,4 ha/ trang trại cây ăn quả. Cây ăn quả khác diện tích không đáng kể.

- Đàn trâu, bò của trang trại chăn nuôi bình quân vào khoảng 40 - 45 con/ trang trại. Lợn nái sinh sản chưa đáp ứng được nhu cầu về con giống của chính các trang trại.

- Chăn nuôi gia cầm chủ yếu là thả vườn, chưa chăn nuôi công nghiệp, tập trung ở loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp.

- Thuỷ sản còn quá nhỏ bé: 0,9 ha chăn thả/ trang trại trong loại hình trang trại cây lâu năm.

- Lâm nghiệp cho sản phẩm còn quá khiêm tốn.

- Ngành nghề, dịch vụ trong các trang trại chưa phát triển. Thu nhập đều nhất là trang trại tổng hợp với bình quân 14,16 triệu đồng/ trang trại.

2.3.2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh trong các trang trại

Giá trị sản phẩm sản xuất của 21 trang trại đã tạo ra được một số lượng sản phẩm đáng kể. Năm 2006, tổng thu của các trang trại là 2.155 triệu đồng, bình quân một trang trại 102,6 triệu đồng. Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra của các trang trại đạt 1.737 triệu đồng.

GO bình quân của trang trại cây ăn quả và trang trại lâm nghiệp đạt cao hơn so với các loại hình trang trại khác. Thu từ hoạt động phi nông, lâm, thuỷ chiếm tỷ trọng không đáng kể, bình quân 9,4 triệu đồng/ trang trại (chiếm 9,19%) tập trung chủ yếu ở loại hình kinh doanh tổng hợp.

Thu nhập trước thuế bình quân 1 trang trại mới đạt có 55,1 triệu đồng. Giá trị sản phẩm và dịch vụ bình quân bán ra của 1 trang trại là 82,2 triệu đồng. Nhìn chung thu nhập bình quân của các trang trại chưa cao vì một số trang trại chưa đến điểm hoàn vốn.

Biểu 2.20:Giá trị sản xuất theo các loại hình trang trại năm 2006

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng số

Chia theo loại hình trang trại

Tổng hợp Cây ăn quả Chăn nuôi Lâm nghiệp Cây hàng năm Cây lâu năm SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % A. Giá trị tổng sản phẩm 102,6 100 106,9 100 124,4 100 97,3 100 123,6 100 46,8 100,0 80,2 100,0 I. Thu từ nông, lâm, thuỷ sản 93,2 90,81 92,7 86,75 124,4 100 90,1 92,57 123,6 100 44,4 95,0 50,2 62,6 1. Nông nghiệp 81,7 79,65 77,3 72,30 121,5 97,71 84,8 87,15 109,0 88,20 33,2 70,9 40,2 50,1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)