Đổi mới nhận thức của cỏc địa phương; trỏch nhiệm và phương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 108 - 130)

phỏp quản lý ngõn sỏch

3.2.1.1. Đổi mới nhận thức trong quy hoạch phỏt triển, hoạch định và bố trớ đầu tư phỏt triển kinh tế

Sau 11 năm đàm phỏn, ngày 7/11/2006, Việt Nam chớnh thức là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việc gia nhập WTO là một thành cụng lớn của Việt Nam trờn trường thế giới, tuy nhiờn cũng cú rất nhiều nhõn tố quan trọng cú tỏc động ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế-xó hội, tài chớnh và ngõn sỏch của Việt Nam trong đú cú cả những cơ hội và những thỏch thức.

Sự biến động trong tăng trưởng kinh tế sẽ kộo theo sự biến động, thay đổi về thu, chi ngõn sỏch của cả nước và từng địa phương. Điều quan trọng nhất

đối với cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng là phải bỏm sỏt yờu cầu phỏt triển kinh tế vựng Đồng bằng Sụng Hồng với quy hoạch, định hướng chung để điều hành kinh tế và điều hành ngõn sỏch của từng địa phương cho phự hợp.

Cú thể xỏc định nhiệm vụ chung của vựng Đồng bằng Sụng Hồng trong cỏc năm tới được đặt ra là:

Xõy dựng cơ cấu kinh tế hiện đại với cỏc ngành mũi nhọn cú khả năng đột phỏ, cú sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước, quốc tế, đem lại nhiều giỏ trị gia tăng nội địa. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và nõng cao chất lượng cỏc ngành kinh tế. Phỏt triển cụng nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tự động hoỏ thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn, nghiờn cứu sản xuất vật liệu mới; sản xuất xi măng, vật liệu nội thất và vật liệu lợp; sản xuất thộp (chuyển hướng mạnh sang sản xuất cỏc sản phẩm thộp chất lượng cao, thộp tấm, thộp lỏ, thộp chế tạo). Xõy dựng ngành cụng nghiệp hỗ trợ (bổ trợ) trong vựng ĐBSH cú lợi thế so sỏnh. Phỏt triển đúng tầu, cơ khớ chế tạo (đỏp ứng nhu cầu chế biến nụng sản thực phẩm, ngành nghề) và sản xuất hàng tiờu dựng cao cấp trở thành một trong những lĩnh vực cụng nghiệp chủ lực của vựng. Đẩy mạnh phỏt triển dịch vụ cơ bản, đem lại giỏ trị lớn và cú chất lượng cao, (bao gồm: Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng, vận tải; dịch vụ viễn thụng, đào tạo và khoa học cụng nghệ, y tế, phỏt thanh, truyền hỡnh; dịch vụ vận tải hàng hải; dịch vụ hàng khụng; dịch vụ xõy dựng). Hỡnh thành những trung tõm thương mại hiện đại ngang tầm khu vực và quốc tế.Phỏt triển du lịch toàn diện và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Chuyển mạnh cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng phỏt triển nền nụng nghiệp sinh thỏi sạch với cụng nghệ cao và cụng nghệ sinh học. Phỏt triển cỏc mụ hỡnh nụng thụn mới và nhanh chúng nhõn ra diện rộng. Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất lỳa, rau, chăn nuụi lợn, bũ sữa, gia cầm, hoa, cõy cảnh... theo hướng phỏt triển cú quy mụ thớch hợp và chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và cung cấp sản phẩm sạch cho nhõn dõn (nhất là cho đụ thị và khu cụng nghiệp).

*Đối với cỏc tỉnh vựng KTTĐ Bắc bộ (cỏc tỉnh phớa Bắc của vựng ĐBSH)

Đi đầu trong việc thực hiện hiện đại hoỏ. Phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao thuộc cỏc lĩnh vực cơ khớ chế tạo, điện tử tin học, sản xuất vật liệu, vật liệu xõy dựng chất lượng cao

Phỏt triển nhanh cụng nghiệp hỗ trợ (bổ trợ) để nõng cao giỏ trị gia tăng của quốc gia trong mỗi sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.

- Đẩy mạnh phỏt triển dịch vụ chất lượng cao. Cỏc ngành dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, thụng tin liờn lạc, đào tạo và khoa học cụng nghệ: Hỡnh thành khu "sinh dưỡng" cụng nghiệp cho cả vựng tại Vĩnh Phỳc- Bắc Ninh- Hà Nội. Đẩy nhanh phỏt triển Khu cụng nghệ cao Hoà Lạc: Hỡnh thành cỏc trung tõm lớn tại Hà Nội, Hải Phũng, Hạ Long để tạo vựng và giao lưu quốc tế, hỗ trợ cho cỏc tỉnh Nam vựng ĐBSH; Phỏt triển hệ thống cảng. Xõy dựng cảng cạn trung chuyển tại Hải Dương; Xõy dựng mới Trung tõm đào tạo chất lượng cao và nghiờn cứu xõy dựng trường Dại học đa ngành tại Hưng Yờn; Xõy dựng khu kinh tế tổng hợp Võn Đồn (Quảng Ninh); Phỏt triển mạnh kinh tế biển và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nguyờn liệu hàng hoỏ tập trung, chất lượng cao. Đi đầu trong hợp tỏc quốc tế và thu hỳt đầu tư nước ngoài.

* Đối với cỏc tỉnh phớa Nam vựng ĐBSH

Chuyển đổi mạnh cơ cấu cụng nghiệp theo hướng nụng nghiệp cụng nghệ cao, hàng hoỏ, chất lượng cao và năng suất cao, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nguyờn liệu hàng hoỏ tập trung: Khai thỏc triệt để tiềm năng đất đai và bố trớ sử dụng đất nụng nghiệp cú hiệu quả cao. Chuyển một phần diện tớch lỳa năng suất thấp sang trồng cõy cụng nghiệp, rau màu, nuụi cỏ.; Quy hoạch cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao, lỳa hàng hoỏ tập trung, đặc sản

Khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng tài nguyờn du lịch và khoỏng sản: Phỏt triển mạnh và cú hiệu quả du lịch, nhất là du lịch văn hoỏ và du lịch sinh thỏi. Trong đú Ninh Bỡnh, Hà Tõy (cũ), Nam Định, Thỏi Bỡnh gắn bú với nhau thành

những tuyến du lịch hấp dẫn thụng qua Hiệp hội du lịch chung; Cỏc tiềm năng khoỏng sản phải được phỏt huy một cỏch triệt để, nhất là và trước hết là đỏ vụi, sản xuất xi măng, đỏ xõy dựng, sột làm gạch ngúi. Khi cú điều kiện và cú nhu cầu sẽ triển khai việc khai thỏc than nõu.

Chuyển mạnh vựng trũng sang nuụi trồng thuỷ sản và nuụi trồng cỏc loại thuỷ đặc sản...

Phỏt triển mạnh cỏc làng nghề, KCN vừa và nhỏ để cú thể thu hỳt đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong nước và ngoài vào tiểu vựng này.

Về đường bộ: đặc biệt chỳ ý tới cỏc đường nhỏnh liờn tỉnh, liờn huyện nối với đường cao tốc phớa Nam sụng Hồng (phớa Nam đường 5 cũ) và đường 1, đường 10... Xõy dựng đường cao tốc duyờn hải (Ninh Bỡnh-Hải Phũng tuyến đường ven biển nối Nga Sơn (Thanh Húa) với Ninh Bỡnh-Thịnh Long (Nam Định) Thỏi Bỡnh-Hải Phũng.

Phỏt triển đường sỏ nhiều tầng và hiện đại. Trỏnh hiện tượng bỏm đường của dõn cư và cơ sở sản xuất.

Hoàn thành việc xõy dựng và nõng cấp đường vành đai III Hà Nội, bao gồm cả cầu Thanh Trỡ, quốc lộ 5, 10, 18, 21, 21B, 39, cầu Yờn Lệnh, đoạn đường Hồ Chớ Minh qua tỉnh Hà Tõy (cũ).

Đầu tư sớm đường vành đai IV của Hà Nội, trong đú ưu tiờn đoạn trỏnh thị xó Hà Đụng, phỏt triển Hà Nội về phớa Tõy; sớm xõy dựng cỏc cầu vượt Sụng Hồng, mở đường từ Hà Nội về cỏc tỉnh liền kề để chống ỏch tắc giao thụng cho Hà Nội.

Triển khai xõy dựng cỏc đường cao tốc: Cầu Giẽ - Ninh Bỡnh; Nội Bài – Hạ Long, Hạ Long – Múng Cỏi đi qua huyện Võn Đồn; Hà Nội-Hải Phũng (đến Đỡnh Vũ); Hà Nội-Việt Trỡ; Lỏng- Hoà Lạc giai đoạn 2.

Tiếp tục nõng cấp một số trục đường nối từ cỏc tuyến cao tốc, cỏc thành phố, thị xó ra cỏc cảng, cửa khẩu biờn giới, cỏc khu cụng nghiệp.

Xõy dựng thành phố Nam Định thành trung tõm kinh tế, văn hoỏ, xó hội của tiểu vựng Nam ĐBSH, đảm bảo hỗ trợ cỏc tỉnh về cụng nghệ, dịch vụ, đào tạo nghề và xuất khẩu lao động...[8]

Trờn cơ sở xỏc định cỏc nhiệm vụ, mục tiờu nờu trờn. Cỏc địa phương cần bố trớ sắp xếp cỏc nguồn vốn đầu tư và tiến độ đầu tư phự hợp, đảm bảo nhanh chúng phỏt huy hiệu quả đầu tư và hiệu quả xó hội với phương chõm: bố trớ hợp lý giữa chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn, giảm tỷ trọng phải chi từ ngõn sỏch trong tổng chi đầu tư phỏt triển của toàn xó hội, tăng tỷ trọng tham gia đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế, thu hỳt mạnh mẽ vốn đầu tư từ cỏc thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài. Chỳ trọng cỏc giải phỏp huy động vốn qua hệ thống trung gian tài chớnh, mở rộng và tạo điều kiện cho cỏc hỡnh thức đầu tư dạng BOT, BT phỏt triển…

3.2.1.2. Đổi mới sự liờn kết phối hợp giữa cỏc địa phương trong vựng để đạt mục tiờu phỏt triển chung của vựng và từng địa phương

Cần phải nhận thức được những đặc thự của địa phương mỡnh, những lợi thế và truyền thống...Từ đú, cú sự phối kết hợp trong thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế của từng địa phương và chiến lược phỏt triển chung của vựng đồng bằng sụng Hồng để triển khai cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế của địa phương mỡnh một cỏch phự hợp, thực hiện được mục tiờu tăng thu ngõn sỏch, đảm bảo cỏc nhiệm vụ chi được giao, cõn đối vững chắc ngõn sỏch tại địa phương và ổn định an ninh chớnh trị tại địa phương. Điều đú cú nghĩa là cần cú sự nghiờn cứu kỹ lưỡng trong mối quan hệ liờn kết, tương hỗ, thỳc đẩy lẫn nhau, khụng phải tỉnh nào cũng đều theo phong trào lao vào phỏt triển cụng nghiệp, phỏt triển dịch vụ như nhau, xõy dựng cơ cấu kinh tế như nhau, thấy địa phương bờn cạnh cú nhà mỏy, cú khu cụng nghiệp đồ sộ thỡ mỡnh cũng phải cú tương tự như vậy mà khụng chỳ ý đến thị trường và sự tồn tại lõu dài của cỏc doanh nghiệp. Cỏc địa phương cần xỏc định cỏc mũi nhọn và nhiệm vụ

trọng tõm trờn cơ sở lợi thế của từng địa phương, xõy dựng được cơ sở hạ tầng phự hợp, tỡm ra một hướng đi đỳng mang lại hiệu quả kinh tế và nguồn thu ngõn sỏch cao nhất. Theo quan điểm của tỏc giả, tại khu vực vựng Đồng bằng Sụng Hồng, trước mắt cú thể coi cỏc tỉnh thành phố Hà Nội; Hải Dương; Hải Phũng; Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc là cỏc tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm và cụng nghiệp; cỏc tỉnh, thành phố khỏc là cỏc tỉnh, thành phố vệ tinh bổ trợ. Do vậy, cỏc tỉnh, thành phố cũn lại cần tập trung xõy dựng cơ cấu kinh tế phự hợp với đặc thự lợi thế của địa phương, phỏt triển tốt cỏc hoạt động dịch vụ và nụng nghiệp bổ trợ, tham gia xuất khẩu cỏc sản phẩm đặc trưng trờn cơ sở coi trọng chất lượng hơn số lượng, đảm bảo thu nhập và cõn đối ngõn sỏch.

3.2.1.3. Nhận thức đỳng về chớnh sỏch huy động, chớnh sỏch thuế để đổi mới trong chỉ đạo điều hành

Thu, chi ngõn sỏch nhà nước là một chương trỡnh của Chớnh phủ được cụ thể hoỏ bằng cỏc số liệu. Thu, chi ngõn sỏch nhà nước phải đảm bảo trung thực và chớnh xỏc; NSNN phải được quản lý đầy đủ, toàn diện và trọn vẹn ở tất cả cỏc khõu của chu trỡnh ngõn sỏch (từ Lập dự toỏn ngõn sỏch - Chấp hành ngõn sỏch - Quyết toỏn ngõn sỏch). Tất cả cỏc khoản thu và chi trong kế hoạch ngõn sỏch đều phải tổng hợp và lập bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước. Thu, chi ngõn sỏch nhà nước phải được cõn đối. Cụng tỏc quản lý thu ngõn sỏch phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản sau đõy:

Một là, đảm bảo tập trung một bộ phận nguồn lực tài chớnh quốc gia vào Nhà nước để trang trải cỏc khoản chi phớ cần thiết của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Hai là, đảm bảo khuyến khớch thỳc đẩy sản xuất phỏt triển tạo nguồn thu cho NSNN ngày càng lớn.

Ba là, coi trọng yờu cầu cụng bằng xó hội, đảm bảo thực hiện nghiờm tỳc đỳng đắn cỏc chớnh sỏch, chế độ thu do cơ quan cú thẩm quyền ban hành.

Bốn là, xỏc lập được một hệ thống chớnh sỏch thu đồng bộ phự hợp với thực trạng nền kinh tế, đảm bảo nú là một cụng cụ tài chớnh hữu hiệu gúp phần điều chỉnh vĩ mụ nền kinh tế.

Năm là, trờn cơ sở chớnh sỏch, chế độ, diễn biến kinh tế phải hoạch định được kế hoạch thu sỏt đỳng, phự hợp với diễn biến thực tế của tỡnh hỡnh kinh tế hàng năm; xõy dựng qui trỡnh thu cho từng loại cụ thể và tổ chức bộ mỏy thu gọn nhẹ hợp lý đạt hiệu quả cao đặc biệt là xõy dựng đội ngũ cỏn bộ thu cú đầy đủ năng lực phẩm chất.

Cỏc cấp chớnh quyền địa phương cần nhận thức rừ trong sự phỏt triển kinh tế đất nước hiện nay, cỏc chớnh sỏch và cụng cụ thuế nhằm vào khai thỏc tận thu đó khụng cũn phự hợp, chớnh sỏch và cụng cụ thuế hiện nay đang hướng đến khuyến khớch, thỳc đẩy mọi thành phần kinh tế quan tõm đến việc mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh, đem lại nhiều hơn nữa lợi nhuận cho mỡnh và cho xó hội. Cỏc chớnh sỏch của nhà nước luụn hướng đến đảm bảo tớnh nhất quỏn, tạo ra cỏc khung hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp hoạt động và phỏt triển. Trong chớnh sỏch động viờn nguồn lực vào ngõn sỏch, nhà nước rất chỳ trọng cỏc giải phỏp huy động vốn qua hệ thống trung gian tài chớnh, mở rộng và tạo điều kiện cho cỏc hỡnh thức đầu tư dạng BOT, BT phỏt triển, thực hiện cổ phần húa doanh nghiệp; Phỏt triển cỏc thị trường chứng khoỏn; Sử dụng cỏc chớnh sỏch lói suất linh hoạt, cho vay trung hạn và dài hạn để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia đầu tư phỏt triển tạo nguồn thu cho ngõn sỏch bền vững, lõu dài chứ khụng phải chỉ tớnh đến nguồn thu trong ngắn hạn.

Trong điều hành cỏc hoạt động kinh tế, cỏc cấp lónh đạo địa phương phải hạn chế tối đa và đi đến xoỏ bỏ những mệnh lệnh hành chớnh; phải coi trọng cỏc quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Tuy nhiờn thị trường của ta khụng phải là thị trường tự phỏt và tự điều tiết hoàn toàn, mà phải phục vụ sỏt cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của đất nước trong từng thời kỳ. Cỏc chớnh sỏch tài chớnh cần bỏm sỏt thị trường thỳc đẩy

cạnh tranh lành mạnh, hạn chế những tiờu cực xó hội do kinh tế thị trường đem lại; sự phõn hoỏ giầu nghốo, tệ nạn xó hội, xu hướng sựng bỏi đồng tiền, tha hoỏ đạo đức...Trong phõn phối phải lấy phõn phối theo lao động và hiệu quả kinh tế làm nguyờn tắc chủ yếu, Song song với phõn phối đú cỏc cấp lónh đạo Nhà nước phải quan tõm đến một bộ phận lớn dõn cư cũn nghốo, nhà nước phải sử dụng chớnh sỏch điều tiết thu nhập, chớnh sỏch bảo hiểm, bảo trợ xó hội để giảm bớt khoảng cỏch thu nhập trong cỏc tầng lớp dõn cư. Đõy là việc làm để đảm bảo sự cụng bằng xó hội chứ khụng phải chủ nghĩa bỡnh quõn trong phõn phối hoặc cào bằng thu nhập.

Lónh đạo cỏc địa phương phải nắm chắc luật phỏp và cỏc định chế tài chớnh, phải cú tầm nhỡn xa, dự đoỏn được tương lai phỏt triển của đối tượng quản lý, từ đú hoạch định được ra những chiến lược chớnh sỏch trong quản lý, xỏc định rừ cỏc mục tiờu quản lý trong từng thời kỳ, biết tớnh toỏn cõn đối cỏc yếu tố vật chất, lựa chọn cỏc giải phỏp hợp lý và bước đi phự hợp cựng với việc tổ chức bộ mỏy gọn nhẹ đồng bộ để thực hiện tốt cỏc chiến lược và chớnh sỏch đú. Đồng thời thụng qua việc tổ chức hạch toỏn và kiểm tra, từ đú cú sự điều chỉnh thớch ứng sao cho cơ chế quản lý được phự hợp, giải quyết vấn đề đặt ra hiệu quả nhất. Coi trọng phõn tớch cơ chế quản lý hiện tại, thường xuyờn tổng kết kinh nghiệm bổ sung hoàn thiện lý luận, trỏnh chủ quan, ỏp đặt cơ chế khụng phự hợp với điều kiện thực tiễn, phõn biệt, xỏc định rừ vai trũ, vị trớ từng nguyờn tắc trong hệ thống quản lý như: Nguyờn tắc thống nhất lónh đạo chớnh trị, kinh tế; Nguyờn tắc tiết kiệm, hiệu quả cao; Nguyờn tắc kết hợp hài hoà giữa cỏc lợi ớch; Nguyờn tắc tập trung dõn chủ; Nguyờn tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý trờn địa bàn.

3.2.1.4. Đổi mới trong phõn bổ, bố trớ chi NSĐP

Trong điều kiện quy mụ NSNN cú giới hạn, nếu phạm vi phải đảm bảo chi NSNN quỏ rộng thỡ mức chi NSNN sẽ bị chia ra rất nhỏ, do vậy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 108 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)