Quan điểm đổi mới ngõn sỏch địa phương cỏc tỉnh vựng Đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 104 - 108)

bằng Sụng Hồng

Bỏm sỏt định hướng và mục tiờu chung của Chớnh phủ về kinh tế - xó hội và ngõn sỏch, tiếp tục thực hiện cỏc giải phỏp để đẩy mạnh phỏt triển sản xuất kinh doanh. Duy trỡ nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, cú sự chuyển biến về chất lượng và hiệu quả trong phỏt triển kinh tế xó hội hướng mạnh cho đầu tư sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu tạo thế và lực cho việc hoàn thành cỏc nhiệm vụ, mục tiờu đến 2010 và xa hơn.

Mục tiờu cụ thể

Đúng gúp khoảng 18 - 20% vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước; đưa tỷ trọng GDP của vựng so với cả nước đạt khoảng 23-24% vào năm 2010 và khoảng 26-27% vào năm 2020.

Mức tăng tổng sản phẩm (GDP) bỡnh quõn năm của vựng đạt mức hai con số (từ 10% trở lờn) cho thời kỳ 2006-2010. Trong đú, cụng nghiệp tăng khoảng

l3-14%; dịch vụ 11%, nụng nghiệp khoảng 4-4,5%. Riờng vựng KTTĐ Bắc bộ cú tốc độ tăng trưởng khoảng 11% (phương ỏn cao đạt 12%).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp song nụng sản hàng hoỏ phỏt triển mạnh. Năm 2010, tỷ trọng của cụng nghiệp, xõy dựng chiếm khoảng 42%, dịch vụ 48% và nụng nghiệp 10% trong GDP).

Xuất khẩu: đến năm 2010 xuất khẩu đạt 4,7-4,8 tỷ USD, chiếm khoảng 20-25% tổng giỏ trị xuất khẩu cả nước. Hỡnh thành cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng kỹ thuật, cụng nghệ cao.

Hỡnh thành một bước cơ bản cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn của vựng; phỏt triển mạnh hàng hoỏ nụng sản xuất khẩu, ngành nghề nụng thụn, kinh tế biển và vựng ven biển; giải quyết việc làm và cuộc sống ổn định cho số dõn vựng ven biển.

Đúng gúp lớn vào thu ngõn sỏch, đến 2010 cõn đối thu chi ngõn sỏch trờn toàn vựng.

Nõng cao vai trũ trung tõm kinh tế và giao thương quốc tế của Thủ đụ Hà Nội, Hải Phũng và Hạ Long để đảm nhận chức năng dịch vụ cho cả khu vực phớa Bắc.

Xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, phỏt triển cụng nghiệp và nhà ở theo chiều cao nhằm giảm thiểu bất lợi của tỡnh trạng "đất chật người đụng"; cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới hệ thống thụng tin, cảng biển, đường sắt, đường ụ tụ, đường sụng, đường biển và đường hàng khụng. Phỏt triển kết cấu hạ tầng, nhất là đường sỏ, cầu, cảng ở phớa Bắc để đỏp ứng nhu cầu dịch vụ vận chuyển cho phớa Bắc và Tõy Nam Trung Quốc[8].

Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống vật thể và phi vật thể. Đảm bảo dịch vụ cú chất lượng cao về giỏo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm súc sức khoẻ và hưởng thụ văn húa. Thực hiện cú hiệu quả chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, văn hoỏ, y tế, thể dục, thể thao. Nõng cao đời sống mọi mặt cho nhõn dõn. Nõng cao tuổi thọ và chiều cao trung bỡnh, tăng khẩu phần và

chất lượng dinh dưỡng của người dõn. Phấn đấu giữ số dõn ở mức 20 triệu người; lao động qua đào tạo chiếm 45%; chuẩn hoỏ đội ngũ cụng chức cỏc cấp. Giảm tỷ lệ thất nghiệp đụ thị cũn dưới 6%; tăng quỹ thời gian lao động ở khu vực nụng thụn lờn khoảng 80%. Đảm bảo bền vững mụi trường cả ở đụ thị và ở nụng thụn [8].

Cú sự thống nhất phối hợp trong tổ chức điều hành để cỏc tỉnh đều cú thể bổ trợ lẫn nhau trong phỏt triển kinh tế của từng địa phương trong vựng, bổ trợ giữa cỏc tỉnh cụng nghiệp, dịch vụ và tỉnh nụng nghiệp.

Tập trung khai thỏc tối đa cỏc nguồn đầu tư phỏt triển của toàn xó hội, toàn dõn của cỏc thành phần kinh tế theo khả năng nguồn lực và theo phỏp luật để đỏp ứng nhu cầu tiến độ đầu tư cỏc cụng trỡnh lớn, cụng trỡnh quan trọng cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển, tăng trưởng kinh tế và nguồn thu ngõn sỏch của khu vực vựng Đồng bằng Sụng Hồng trong cỏc năm tiếp sau.

Tận dụng tối đa lợi thế của vựng ĐBSH để xõy dụng bước đi phự hợp, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc đối ngoại trong nước và ngoài nước khai thỏc thị trường, mở rộng thị trường và khuyến khớch cỏc hoạt động xuất khẩu. Thu hỳt cụng nghệ tiờn tiến, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tranh thủ thu hỳt cỏc nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển (ODA); vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và nguồn hỗ trợ đầu tư quốc gia; vốn trong dõn để thỳc đẩy phỏt triển nhanh kinh tế.

Thực hiện tốt quan điểm và nguyờn tắc động viờn đỳng mức thuế và phớ vào ngõn sỏch đảm bảo nguyờn tắc, phự hợp với luật phỏp và nuụi dưỡng được nguồn thu, đảm bảo thu ngõn sỏch năm sau phải cao hơn năm trước nhưng khụng vỡ số thu mà khụng quan tõm đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp, cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn.

Rà soỏt lại toàn bộ hệ thống cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh trong phõn bổ và sử dụng nguồn vốn NSĐP. Từng bước thực hiện quản lý sử dụng ngõn sỏch gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xó hội của từng ngành, từng địa phương, từng đơn vị gắn với kết quả đầu ra; phỏt huy vai trũ của Hội đồng nhõn dõn cỏc

cấp trong việc quyết định và giỏm sỏt ngõn sỏch; Xõy dựng tiờu chuẩn, định mức phõn bổ NSĐP thời kỳ ổn định mới; Xõy dựng và triển khai thực hiện cú hiệu quả kế hoạch tài chớnh trung hạn, thiết lập hệ thống thể chế, khuụn khổ phỏp lý cho việc tổ chức quản lý, đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng NSĐP theo kết quả đầu ra

Đổi mới chớnh sỏch phõn phối nguồn quỹ ngõn sỏch nhằm thỳc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng mức và tỷ trọng NSĐP đầu tư cho con người và xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết cỏc vấn đề xó hội, mụi trường, tiếp tục thực hiện cải cỏch mạnh mẽ hơn về tiền lương; tăng cường kiểm soỏt chi , nõng cao tớnh cụng khai, minh bạch, dõn chủ trong quản lý NSĐP.

Tăng cường vai trũ của Kho bạc Nhà nước trong kiểm soỏt chi ngõn sỏch nhà nước, vỡ hệ thống Kho bạc đảm nhận nhiều khõu quyết định trong hệ thống quản lý chi tiờu cụng gồm kiểm soỏt quỏ trỡnh chi tiờu kinh phớ từ NSNN, quản lý ngõn quỹ của Chớnh phủ, quản lý tài sản và nợ chớnh phủ ; Thực hiện nhiệm vụ kế toỏn NSNN. Khi KBNN giải quyết thanh toỏn cỏc khoản chi thỡ khoản chi đú phải đảm bảo đủ cỏc điều kiện là cú trong dự toỏn ngõn sỏch nhà nước đó được duyệt; Đỳng chế độ, tiờu chuẩn định mức do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền qui định; Đó được thủ trưởng đơn vị chuẩn chi; Cỏc hồ sơ và chứng từ khỏc cú liờn quan đó được thực hiện đỳng cỏc trỡnh tự qui định. Tuy nhiờn bờn cạnh việc tăng cường kiểm soỏt chi cũng cần nghiờn cứu để đổi mới cụng tỏc kiểm soỏt chi ngõn sỏch cho phự hợp với cỏc cơ chế tài chớnh mới, bảo đảm quyền chủ động và nõng cao trỏch nhiệm của cỏc đối tượng sử dụng ngõn sỏch

Cú giải phỏp phự hợp trong xõy dựng cơ chế và sắp xếp cơ cấu chi nhằm đẩy mạnh tiến trỡnh xó hội hoỏ cỏc lĩnh vực giỏo dục, khoa học và cụng nghệ, văn hoỏ, y tế, thể dục thể thao, động viờn thu hỳt rộng rói cỏc nguồn vốn xó hội để đầu tư phỏt triển mạnh dịch vụ cụng. Giao quyền tự chủ đầy đủ nhất cho cỏc đơn vị sự nghiệp cả về tổ chức, biờn chế, cụng việc và thu - chi tài chớnh, đồng thời với việc chuyển đổi việc cung cấp một phần dịch vụ cụng từ Nhà nước cho cỏc thành phần kinh tế khỏc thực hiện.

Chỳ trọng đẩy mạnh phõn cấp quản lý ngõn sỏch, thỳc đẩy phõn cấp quản lý kinh tế - xó hội ngày càng hoàn thiện hơn vỡ, mỗi cấp chớnh quyền đều cú cỏc nhiệm vụ được giao cần đảm bảo bằng nguồn tài chớnh nhất định, ở cỏc nhiệm vụ đú mỗi cấp chớnh quyền trực tiếp triển khai và đề xuất và bố trớ chi tiờu sẽ cú hiệu quả hơn là sự ỏp đặt từ trờn xuống, phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước đỳng đắn và hợp lý khụng chỉ đảm bảo phương tiện tài chớnh cho việc duy trỡ, phỏt triển hoạt động của cỏc cấp chớnh quyền nhà nước; phỏt huy vai trũ cụng cụ điều chỉnh vĩ mụ của ngõn sỏch nhà nước; quản lý và kế hoạch hoỏ ngõn sỏch nhà nước được tốt hơn, mà cũn tạo điều kiện phỏt huy được cỏc lợi thế nhiều mặt của từng vựng, từng địa phương.

Phấn đấu cõn đối ngõn sỏch một cỏch tớch cực, tiết kiệm và bố trớ hợp lý chi tiờu ngõn sỏch và tiờu dựng dõn cư, gia tăng nguồn tớch luỹ cho đầu tư phỏt triển. Định hướng phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ và tiờu dựng dõn cư theo mục tiờu nõng cao thu nhập và cuộc sống cho đại đa số người dõn và tạo điều kiện cho kinh tế của cả vựng và từng địa phương phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)