5. Kết cấu của đề tài
2.1.6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Sơđồ 2.10: Sơđồ bộ máy kế toán tại công ty
9 Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, là người tổ
chức, điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác chuyên môn nghiệp vụ của phòng kế toán.
+ Tổ chức thực hiện luân chuyển chứng từ, hạch toán ban đầu, ghi sổ kế toán cho từng đối tượng theo chếđộ kế toán của Nhà nước quy định.
+ Thường xuyên kiểm tra, xét duyệt các báo cáo thống kê kế toán ở các bộ phận và các đơn vị trực thuộc.
9 Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm kiểm tra và tổng hợp các số liệu của bộ
phận kế toán để tính giá thành và lên bảng biểu, báo cáo kế toán. Lập báo cáo thu chi, báo cáo tài chính, kế hoạch khấu hao TSCĐ, giải quyết các vấn đề thay cho kế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 36
9 Kế toán công nợ: theo dõi, xử lý các vấn đề có liên quan đến công nợ, lập sổ
theo dõi công nợ, chịu trách nhiệm về các khoản phải thu, phải trả của khách hàng.
9 Kế toán quỹ: theo dõi việc thu-chi, bảo quản tiền mặt, báo cáo tình hình biến
động tiền mặt, thanh toán lương và các khoản có liên quan đến tiền mặt cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty.
9 Kế toán kho, CPSX: theo dõi việc thu mua, xuất nhập kho NVL, sản phẩm hàng hóa và các khoản chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, lập sổ chi tiết theo dõi nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
9 Kế toán các đơn vị trực thuộc: làm nhiệm vụ lập chứng từ kế toán, ghi sổ chi tiết các nghiệp vụ phát sinh tại các đơn vị trực thuộc, sau đó chuyển toàn bộ về
phòng kế toán của Công ty.
2.1.6.2 Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký - Sổ cái.
Các loại sổ sử dụng là: Sổ Nhật ký - Sổ cái ( Mẫu S01-DN), các sổ chi tiết các tài khoản liên quan (Mẫu S38-DN).
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 37
Biểu 2.1: Trình tự ghi chép sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký - Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 38
9 Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ
cái, căn cứđể ghi vào Nhật ký - Sổ cái là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.
• Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng kê chứng từ gốc tính toán ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái
• Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ chi tiết các tài khoản nhằm chi tiết hóa số liệu trên tài khoản tổng hợp, đồng thời ghi vào sổ quỹ để kiểm tra tiền quỹ của thủ quỹ.
• Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập “ Bảng tổng hợp chi tiết” và đối chiếu số tổng cộng trên bảng tổng hợp chi tiết với số phát sinh và số dư trên tài khoản tổng hợp trên Nhật ký - Sổ cái.
• Sau đó lập báo cáo tài chính căn cứ vào số liệu trên các tài khoản và các sổ chi tiết có liên quan.
9 Mức độ ứng dụng tin học trong công tác kế toán: việc ứng dụng tin học vào kế toán là do mỗi nhân viên kế toán tạo ra và cài đặt chương trình kế toán có liên quan.
2.1.6.3 Các loại sổ và chếđộ báo cáo kế toán sử dụng:
a. Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty:
− TK 111: Tiền mặt
− TK 112: Tiền gửi ngân hàng
− TK 131: Phải thu khách hàng
− TK 211: Tài sản cốđịnh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 39
− TK 331: Phải trả người bán
− TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước
− TK 334: Tiền lương công nhân sản xuất
− TK 336: Phải trả nội bộ − TK 511: Doanh thu bán hàng
− TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
− TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
− TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
− TK 627: Chi phí sản xuất chung
− TK 632: Giá vốn hàng bán
− TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
− Và một số tài khoản khác…
b. Các loại sổ, báo cáo sử dụng:
− Sổ nhật ký - sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản liên quan (TK 621, 622, 627, 154, 632,…)
− Báo cáo tổng hợp:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo KQHĐ kinh doanh.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
− Báo cáo chi tiết:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 40
+ Báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất.
+ Báo cáo giá thành.
2.2. Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX-TM & DV Hiệp Sanh:
2.2.1. Các chính sách kế toán và đối tượng hạch toán chi phí tại Công ty:
2.2.1.1.Chính sách kế toán tại công ty:
− Công ty áp dụng chính sách kế toán theo “ Quyết Định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính”.
− Tiến độ kế toán của công ty bắt đầu ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12.
− Đơn vị tiền tệ ghi chép trên sổ sách là Đồng Việt Nam.
− Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
− Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT.
− Công ty hạch toán hàng tồn kho theo PP kê khai thường xuyên.
− Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
− Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa xuất kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước ( FIFO).
− Công ty tính giá thành theo phương pháp giản đơn.
2.2.1.2.Đối tượng hạch toán chi phí:
− Đối tượng hạch toán chi phí là sản phẩm thùng carton.
− Số liệu hạch toán: số liệu tháng 08/2009.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 41
2.2.2. Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất tại công ty:
2.2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a. Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụđược sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.
− Nguyên vật liệu chính: Giấy (giấy xeo, giấy vàng và giấy Đài Loan).
− Vật liệu phụ: bột mì. b. Tổ chức chứng từ:
9 Chứng từ sử dụng:
− Phiếu xuất kho (02-VT)
− Hoá đơn mua hàng.
9 Khi có nhu cầu sử dụng NVL sản xuất, Quản đốc lập giấy đề nghị cấp vật tưÆ
chuyển lên phòng kế toán, tại đây kế toán xem xét NVL còn tồn hay không:
− Nếu không Æ kế toán báo cáo cho bộ phận mua hàng;
− Nếu còn Æ kế toán lập phiếu xuất kho NVL. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên: liên 1 thủ kho giữ, liên 2 kế toán giữ.
Sau khi lập phiếu xuất kho xong, phụ trách bộ phận sử dụng và phụ trách cung ứng ký và chuyển cho thủ kho. Sau khi xuất kho, thủ kho ghi số NVL thực xuất và cùng người nhận ký vào phiếu xuất kho. Sau đó phiếu xuất kho được chuyển đến phòng kế toán để tiến hành việc lưu trữ chứng từ cùng với yêu cầu cấp vật tư. Còn lại kho sẽ theo dõi lượng xuất NVL trên thẻ kho đểđịnh kỳ thuận tiện cho việc đối chiếu sổ
sách kế toán.
9 Khi có nhu cầu mua NVL Æ thủ kho lâp giấy đề nghị mua NVL Æ chuyển lên kế toán, kế toán xem xét sổ sách và chuyển giấy đề nghị cho bộ phận mua hàngÆ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 42
c. Tài khoản sử dụng và sơđồ hạch toán:
− TK 621 - “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
− TK 1521,1522 - “ Nguyên vật liệu”
− TK 111, 112, 331.
Sơđồ hạch toán:
Sơđồ 2.11: Sơđồ hạch toán chi phí NVL tại Công ty d. Sổ sách kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:
− Doanh nghiệp sử dụng:
+ Sổ Nhật ký - Sổ cái (Mẫu số S01-DN).
+ Sổ chi tiết tài khoản 621 - Chi phí NVLTT để theo dõi tình hình chi phí nguyên vật liệu. − Trình tự luân chuyển chứng từ: 1521,1522 621 111,112,131 1331 Xuất kho NVL để sản xuất Mua và xuất thẳng NVL để SX Thuế GTGT khấu trừ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 43
Biểu 2.2: Trình tự luân chuyển chứng từ trong kế toán chi phí NVLTT.
Một số nghiệp vụ minh họa:
9 Nghiệp vụ 1: Theo phiếu xuất kho số 93 ngày 20/08/2009 công ty xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất thùng carton (Phụ lục A – trang 80) như sau:
o Giấy xeo (15211) : 19.230 kg, đơn giá 5,015đồng/kg
o Giấy vàng (15212): 19.273kg, đơn giá 4,360 đồng/kg
o Giấy Đài Loan (15213) : 6.768kg, đơn giá 5,903 đồng/kg Kế toán ghi:
Nợ TK 621 220,420,234 đồng
Có TK 15211 96,438,450 đồng Có TK 15212 84,030,280 đồng Có TK 15213 39,951,504 đồng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 44
9 Nghiệpvụ 2: Ngày 27/08/2009 công ty mua giấy xeo của công ty TNHH Trường Sơn, số lượng 27,431kg, đơn giá 5,200đ/kg, thuế GTGT 5% chưa thanh toán tiền cho người bán, không nhập kho mà xuất thẳng cho phân xưởng sản xuất.(Phụ lục B – trang 82).
Kế toán ghi:
Nợ TK 621 142,641,200 đồng Nợ TK 1331 7,132,060 đồng
Có TK 331 149,773,260 đồng
9 Nghiệp vụ 3: Ngày 26/08/2009, công ty mua tinh bột mì khô của cơ sở Phúc Hưng với số lượng 5,390 kg, đơn giá 4,500 đồng/kg, đã thanh toán tiền mặt xuất thẳng để SX.(Phụ lục C - trang 84)
Kế toán ghi:
Nợ TK 621: 24,255,000 đồng Nợ TK 1331: 2,425,500 đồng
Có TK 111: 26,680,500 đồng
Hàng ngày kế toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào sổ Nhật ký - Sổ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 45
Biểu 2.3: Trích sổ nhật ký - sổ cái tháng 8/2009
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 46
2.2.2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
a. Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương chính phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương.
Kỳ tính lương là 1 tháng gồm 26 ngày công, công ty trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo giờ công (8h/ngày). Tùy theo trình độ và tay nghề mà mỗi công nhân có mức lương khác nhau. Nếu tính bình quân thì 1h công là 6,845 đồng. Trong
đó:
− Lương căn bản bình quân của tổ trưởng sản xuất trung bình là: 89,425 đồng/ngày x số ngày làm việc trong tháng
= 89,425 đồng x 26 ngày = 2,325,000 đồng/tháng
− Lương căn bản bình quân của công nhân trực tiếp sản xuất: 6,165 đồng/1h x số giờ làm việc trong tháng
= 6,6165 đồng x 208 giờ = 728.000 đồng/tháng
− Ngoài ra, công nhân còn được hưởng thêm các khoản tiền trách nhiệm và tiền chuyên cần nếu làm việc đầy đủ các ngày trong tháng:
+ Đối với các tổ trưởng: bình quân sẽ được hưởng tiền trách nhiệm là 260,000
đồng /1 người/1 tháng
+ Đối với tất cả công nhân: sẽ được hưởng tiền chuyên cần là 150,000
đồng/1người/1tháng.
− Bên cạnh đó công ty còn thực hiện chếđộ tiền thưởng vào các dịp lễ tết theo quy
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 47
− Công ty chỉ trích theo lương các khoản BHYT, BHXH, không trích kinh phí công Đoàn. Các khoản trích gồm:
+ BHXH trích 20% lương căn bản, trong đó: Công ty chịu 15%, người lao động chịu 5%.
+ BHYT trích 3% lương căn bản, trong đó: công ty chịu 2%, người lao động chịu 1%.
b. Tổ chức chứng từ:
− Chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công.
+ Bảng kê lương.
+ Bảng thanh toán lương.
− Cuối kỳ tính giá thành, kế toán nhận bảng chấm công từ bộ phận sản xuất gửi lên có xác nhận của các tổ trưởng và được Giám đốc phê duyệt. Sau đó, kế toán sẽ kiểm tra đối chiếu xem xét có sai sót gì so với tình hình sổ sách của doanh nghiệp hay không để kịp thời điều chỉnh, đồng thời kế toán nhận bảng thanh toán lương, bảng kê lương, căn cứ vào đó kế toán ghi nhận các khoản này vào chi phí sản xuất và trích các khoản BHXH, BHYT cho lao động trực tiếp tại từng phân xưởng. Sau đó tiến hành lập báo cáo về chi phí nhân công.
c. Tài khoản sử dụng và sơđồ kế toán:
− TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất”
− TK 334 - “ Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất”
− TK 338 - “ Phải trả, phải nộp khác”, gồm:
• TK 3383 – “Bảo hiểm xã hội”
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 48
Sơđồ kế toán:
Sơđồ 2.12: Sơđồ hạch toán chi phí NCTT của Công ty. d. Sổ sách kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:
− Doanh nghiệp sử dụng:
+ Sổ Nhật ký - Sổ cái (Mẫu số S01-DN).
+ Sổ chi tiết tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp để theo dõi tình hình chi phí NCTT.
− Trình tự luân chuyển chứng từ:
3383,3384
334 621
Lương công nhân trực tiếp sản xuất
Trích bảo hiểm xã hội & bảo hiểm y tế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 49
Biểu 2.5: Trình luân chuyển chứng từ trong kế toán chi phí NCTT
− Cuối tháng kế toán tiến hành tính lương và trích BHXH, BHYT cho người lao
động.
− Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương công nhân, kế toán tập hợp chi phí nhân công phát sinh trong kỳ.
Nghiệp vụ minh họa:
+ Ngày 31/8/2009, căn cứ bảng thanh toán lương (Phụ lục D – trang 86), tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong tháng 8 năm 2009 là 76,713,268
đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 622 76,713,268 đồng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tăng Thị Thanh Thủy
SVTH: Bùi Phương Chi Trang 50
− Theo quy định thì chi phí BHXH, BHYT doanh nghiệp phải trả thay cho người lao động là 19%. Trong đó: BHXH là 15%, BHYT là 2 % , KPCĐ là 2%.Và người lao động chịu 6% còn lại (trừ vào lương chính) gồm: BHXH 5%, BHYT 1%. Nhưng đối với công ty TNHH Hiệp Sanh thì doanh nghiệp chỉ trả thay cho người lao động 17% (gồm: 15% BHXH và 2% BHYT), công ty không trích kinh phí công
Đoàn.
Nghiệp vụ minh họa:
+ Ngày 31/8/2009, theo bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương , kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT vào chi phí, kế toán ghi: