Khu Cơng Nghiệp Tân Bình

Một phần của tài liệu Phân tích khả thi dự án đầu tư trạm chiết nạp bình LPG tại Tp.Hồ Chí Minh của công ty CBVKDSPK (Trang 35 - 40)

Đây là nơi thích hợp xây dựng các trạm nạp. Hiện nay Khu Cơng Nghiệp Tân Bình đã cĩ 7 doanh nghiệp đã đầu tư đi vào hoạt động và 38 doanh nghiệp đăng kí thuê đất, trong đĩ cĩ 10 doanh nghiệp đang thi cơng xây lắp nhà xưởng .Khu cơng nghiệp này được chia làm 04 vùng. Khu vực số 4 đã triển khai xong khu vực số 3 đang triển khai, cịn khu vực 1&2 chưa triển khai. Cơng ty xuất nhập khẩu Tân Bình đang quản lý Khu Cơng Nghiệp này .Qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy, hiện trạng khu vực 3 đang trong thời gian san lấp mặt bằng, đến hết tháng tám thì con đường dẫn đến khu đất trong khu vực 3 sẽ trải đá dăm. Cũng như một số Khu Cơng Nghiệp khác Khu Cơng Nghiệp Tân Bình sẽ cung cấp các cơng trình tiện ích (điện, nước) tới tận tường rào. Giá cho thuê được nằm trong bảng đính kèm.

Nếu lấy chiết khấu 10% trong một năm thì giá tương đương hàng năm phải trả là 4.21 USD/năm.

36

Khĩ khăn: Giá đất hơi cao, chỉ rẻ hơn đối với khu cơng nghiệp AMATA. Việc san lấp hiện nay trong khu vực 3 vẫn chưa xong theo tiến độ thi cơng thì phải đến hết tháng 9 mới xong và cĩ thể giao mặt bằng cho đơn vị thuê.

Điểm thuận lợi: Khu Cơng Nghiệp Tân Bình nằm trong Thành Phố Hồ Chí Minh trên đường Cách Mạng Tháng Tám nối dài. Đường này cho phép xe tải và xe bồn lưu thơng qua lại, rất thuận tiện cho việc phân phối Gas trong Thành Phố Hồ Chí Minh nhanh chĩnh và tiết kiệm chi phí vận chuyển. Xét trên bình diện phân phối và kinh doanh Gas, khu vực này nên được chọn làm nơi để xây dựng trạm triết nạp LPG hắn hạn tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

4.7.4 Đề xuất lưạ chọn vị trí

Qua quá trình đánh giá các vị trí đã khảo sát bằng cách so sánh các vị trí với nhau thơng qua mục tiêu và các tiêu chuẩn về kinh tế, tiêu chuẩn về diện tích mặt bằng, tiêu chuẩn về địa chất và sự được phép đầu tư các hoạt động kinh doanh các sản phẩm Dầu Và Khí ta chọn được vị trí tốt nhất trong các vị trí đã khảo sát (trong các Khu Cơng Nghiệp) để xây dựng trạm chiết nạp ngắn hạn tại TP. Hồ Chí Minh.

Chọn xây đựng trạm chiết nạp tại vị trí:

Khu cơng nghiệp Sĩng Thần 1: Thuộc địa phận tỉnh Bình Dương do Cơng Ty Thương Mại Thành Lễ quản lý và giới thiệu thuê đất.

+ Giá thuê đất: 3,55 (USD/m2/năm)

+ Chiều dài đoạn đường vào TP. HCM: 30km

+ Chi phí vận chuyển phân phối LPG /năm: 126.000 USD

+ Giá vận chuyển LPG 25 USD/tấn/100km=2,5USD/tấn/km

Trong Khu Cơng Nghiệp Sĩng Thần cĩ một lơ đất nhỏ diện tích 32000 m2 (80 m, 40 m) điều kiện lựa chon địa điểm xây dựng là khu đất rất thích hợp cho việc xây dựng trạm nạp LPG phù hợp với những điều kiện lựa chọn địa điểm xây dựng, vì đây là vị trí cĩ tiềm năng phát triển mạnh phù hợp với phân phối mở rộng ra các thị trường ngồi khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh. Và dự kiến sẽ xây dựng một trạm chiết nạp LPG tại đây, mặc dù giá đất hơi cao và như thế ảnh hưởng đền tính tốn lợi nhuận hàng tháng nhưng bù lại đây là địa điểm nằm trong Thành Phố Hồ Chí Minh thì dễ dàng phân phối LPG và vận chuyển nĩ đến các đại lý bán lẻ làm giảm phí vận chuyển.

4.7.5 Thời gian xây dựng và đưa vào vận hành

Theo tính tốn sơ bộ và dựa trên các chào hàng sẵn cĩ về các trạm chiết nạp, thời gian cần thiết để đưa một trạm vào vận hành từ khi được phép của cấp thẩm quyền và các nghành cĩ chức năng là 4-5 tháng, trong đĩ:

− Thiết kế: 01 tháng

− Đặt mua thiết bị vật tư : 02-03 tháng

− Xây lắp: 01 tháng

Với những bản thiết kế mẫu hiện cĩ của những đơn vị đi trước, thời gian cĩ thể rút ngắn xuống thêm là 01 tháng

4.8 Lựa chọn cơng nghệ

4.8.1 Cơng nghệ

− Trên cơ sở đạt được mục tiêu.

− Để dễ mở rộng cơng suất.

− Linh hoạt trong lắp ráp và vận chuyển.

− Linh hoạt với việc mua sắm thiết bị với thời gian nhanh chĩng và giá cả hợp lý.

− Chúng ta nên chọn kiểu lắp ráp rời, khơng chọn kiểu Skid.

− Hiện nay trên thị trường đang sử dụng các liểu loại bình loại 12kg và 45kg và dùng 2 loại Valve, do đĩ khi lắp đặt các máy chiết nạp nên lắp đặt cho 2 loại đầu nạp cho 2 loại bình và 2 loại Valve.

4.8.2 Quy trình vận hành

Nhập LPG:

Cấu trúc của một hệ thống chiết nạp Gas tương đối đơn giản. Hiện nay đa số các trạm chiết nạp của các đơn vị khác được thiết kế làm việc độc lập giữa bộ phận nạp LPG từ xe bồn và bộ phận LPG vào bình.

Quy trình:

LPG được chở đến trạm nạp bằng xe bồn chuyên dụng, sau khi nối với các họng nạp tiêu chuẩn, LPG được bơm vào bồn chứa bằng bơm cĩ sẵn trên xe hoặc bơm theo hệ thống.

Đĩng bình

Bình rỗng được lưu chữ tại kho chứa của bộ phận kỹ thuật và được kiểm tra kỹ trước khi đưa vào chiết nạp. Sau đĩ các bình được nạp phải đưa qua kiểm tra về trọng lượng, độ kín của Valve rồi mới đưa vào kho chứa các bình đã nạp đầy để sẵn sàng cung ứng cho thị trường.

4.8.3 Thiết bị

Một số chào hàng thiết bị của các hãng nước ngồi về thiết bị cơng nghệ

Bảng 4.12

Loại bồn chứa Nước sản xuất Thời gian nhập TB Giá CIF Ghi chú

10 tấn Hàn Quốc 2 tháng 20000USD D=2.5 m

Xe Bồn Họng Nạp Bể Chứa 30 tấn

Máy chiết nạp

38 15tấn Nhật 70 ngày 28000USD L=7.6m 20 tấn Hàn Quốc 2 tháng 30000USD 20 tấn Nhật 70 ngày 40000USD D= 2.5m L=10.2m

30 tấn Hàn Quốc 65 ngày 40000USD

30 tấn Nhật 75 ngày 55000USD

D= 2.5m L=14.8m Loại đầu nạp Nước sản xuất Thời gian

nhập Giá CIF Ghi chú

Cơ khí Hàn Quốc 1 tháng 4500 USD Khơng thơng dụng

Cơ khí Nhật 50 ngày 6800 USD Thơng dụng

Điện tử Hàn Quốc 1 tháng 7000 USD Thơng dụng Điện tử Nhật 50 ngày 8500 USD Một số nơi sử dụng

Thiết bị nạp LPG

Dự tốn giá cho cụm thiết bị cơng nghệ nạp bình

Bảng 4.13

Thiết bị Số lượng Đơn giá

(USD) Thành tiền (USD)

Bồn chứa 30 tấn 02 Cái 41.000 28.000

Bơm & Mơtơ 02 Bộ 3.800 7.600

Đầu nạp 02 Cái 6.800 13.600

Máy nén khí 01 Cái 1.800 1.800

Van cầu 10 Cái 400 4000

Hệ thống ống mềm nạp LPG 01 Bộ 1.450 1.450 Van hồi lưu, van an tồn 01 Bộ 1.800 1.800 Oáng thép và các thiết bị khác 1.800 1.800 Tổng cộng ( tính bằng ngoại tệ –USD) 60.050

Tổng cộng ( tính bằng Triệu Đồng ) 847

4.9 Các giải pháp an tồn mơi trường và phịng chống cháy nổ

4.9.1 Căn cứ thiết lập các giải pháp an tồn mơi trường và phịng cháy chữa cháy cháy chữa cháy

− Vấn đề an tồn mơi trường cần được đề cập và phân tích kỹ lưỡng. Cần thiết đưa ra các giải pháp an tồn đặc biệt nhất là các giải pháp phịng chống cháy nổ do đặc tính dễ phát hỏa vàcháy nổ của sản phẩm.

− Cần quan tâm đến yếu tố khách quan như hướng giĩ, hiện tượng sét và biện pháp chống sét, các yếu tố chủ quan như:

+ An tồn lao động

+ Hệ thống điện và các chi tiết dễ gây cháy nổ khác.

− Ngồi ra cịn cĩ thêm quy định về việc đặt trạm hoạt động với các chất lỏng dễ gây nổ. Do đĩ việc chọn lưạ mặt bằng, cách sắp sết bố trí nhà nạp bình LPG, hướng ống sả của xe bồn trong quá trình nạp được quan tâm triệt để từ lúc thiết kế ban đầu.

4.9.2 An tồn mơi trường

− Tính nguy hiểm nhất của LPG là đặc tính dễ gây cháy nổ của nĩ nhất là khi đạt nồng độ cao cũng là lúc đạt nguy hiểm nhất. Do đĩ một trong những việc phịng chống hiệu quả nhất là tránh để dị rỉ, chính vì vậy trạm nạp khơng thể cĩ chất thải từ sản phẩm của LPG. Hơn nữa bất kì một lượng LPG nào thốt ra ngồi đều phải thấp hơn giới hạn cháy nổ thấp nhất cho phép và được phân tán trong khơng khí một cách an tồn.

− Các tiêu chuẩn và quy phạm thực hành mà Quốc Tế chấp nhận được và thích hợp sử dụng cho trạm dự kiến như sau:

+ Việc sử dụng các khu đất lân cận trong hiện tại và trong tương lai thuộc khu vực ít cĩ khả năng xây dựng.

+ Thuận tiện cho việc vận chuyển giao thơng, ít va chạm.

+ Phải cĩ mặt bằng và các cổng thốt hiểm phục vụ cho những trường hợp khẩn cấp.

+ Các yêu cầu về hành chính và nhân sư.

4.9.3 Các biện pháp phịng chống cháy

Dựa vào các tiêu chuẩn và quy phạm Quốc Tế, cụ thể là theo các điều kiện NFPA-58

(National Fire Protection Association Standard No. 58) và tiêu chuẩn theo hướng dẫn về an tồn lao động tiêu chuẩn Việt Nam, nguyên tắc cơ bản của việc chữa cháy cho trạm:

− Khi cĩ cháy thì việc đầu tiên cần ngắt ngay nguồn LPG.

− Làm lạnh các bồn chứa và hệ thống đường ống.

− Hạn chế tối đa các hoạt động làm tăng áp suất trong các bồn chứa tránh nguy cơ nổ. Lửa sẽ tự tắt khi khơng cịn LPG và sau đĩ tiết tục làm lạnh để chống cháy lại.

− Cơng việc thiết kế và thi cơng hệ thống phịng cháy của trạm cần tuân theo tiêu chuẩn NFPA-15-1982 và được thực hiện bởi cơ quan cĩ đầy đủ năng lực và chuyên mơn. Thiết bị chủ yếu do đơn vị PC23 địa phương cung cấp trên cơ sở hợp đồng trách nhiệm.

4.9.4 An tồn trong vận hành

− Yêu cầu bảo đảm an tồn sản xuất đối với trang thiết bị và người lao động tại trạm nạp LPG luơn được đặt lên hàng đầu trong quá trình khảo sát, thiết kế, thi cơng lắp đặt thiết bị, hiệu chỉnh chạy thử và vận hành

− Trong thiết kế an tồn, đặc biệt là trong phịng chống cháy và an tồn lao động khi sếp dỡ và vận chuyển bình LPG cần phải lưu ý các điều kiện đặc trưng của cơng việc cĩ liên quan đến tính chất cháy nổ và tồn chứa LPG như :

+ Dị rỉ khí LPG ra mơi trường xung quanh

40

− Thiết kế, bố trí các hạng mục xây dựng hợp lý để cĩ khoảng cách đảm bảo cho xe nhập, xuất hàng thuận tiện, khơng bị che khuất tầm mắt của cơng nhân vận hành.

− Thiết kế bố trí hệ thống chiếu sáng đảm bảo an tồn và và đủ cường độ ánh sáng cho cơng nhân vận hành, nhất là bên trong nhà tổ hợp và cần thiết phải cĩ đèn pha cho khu bồn để sử dụng trong trường hợp xuất nhập vào ban đêm.

− Trạm được bố trí một cửa chính và hai cửa thốt hiểm trong trường hợp cần thiết.

4.9.5 Thiết bị kiểm sốt an tồn a ) Van đĩng khẩn cấp (ESDV) a ) Van đĩng khẩn cấp (ESDV)

− Van đĩng ngắt từ trên đường ống xuất được dẫn động bằng khí nén.

− Nguyên tắc hoạt động của thiết bị này như sau: Khi cĩ cháy tại khu vực bồn do tác động của nhiệt đường ống dẫn khí nén bằng nhựa PVC bị vỡ, áp suất khí nén giảm, valve điều khiển bằng khí nén đĩng lại, ngồi ra cĩ thể điều khiể thiết bị này bằng tay thơng qua valve xả ba ngả trên đường ống khí nén.

Một phần của tài liệu Phân tích khả thi dự án đầu tư trạm chiết nạp bình LPG tại Tp.Hồ Chí Minh của công ty CBVKDSPK (Trang 35 - 40)