CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP:

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Trang 61 - 65)

3.1.1. Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang thời kỳ đến năm 2020:

3.1.1.1. Quan điểm phỏt triển kinh tế - xó hội:

Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang đến năm 2020 phự hợp với Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, của vựng đồng bằng sụng Cửu Long; định hướng chiến lược biển Việt Nam và đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực.

Phỏt huy nội lực, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực vào phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực, bền vững; nõng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế;…

Phỏt triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ tài nguyờn, mụi trường để từng bước nõng cao chất lượng cuộc sống nhõn dõn, giảm dần tỷ lệ hộ nghốo. Tập trung đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu thị trường, gắn phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ.

Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế - xó hội với đảm bảo an ninh, quốc phũng; giữ vững ổn định an ninh chớnh tri, trật tự an toàn xó hội.

Tập trung phỏt triển cỏc nguồn lực, bố trớ dõn cư đụ thị và nụng thụn phự hợp với quy hoạch chung, phõn bố khụng gian phỏt triển kinh tế - xó hội và xõy dựng kết cấu hạ tầng.

3.1.1.2. Mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội:

Mục tiờu tổng quỏt:

Xõy dựng Kiờn Giang đến năm 2020 cú tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội đạt mức khỏ trong Vựng; phỏt triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, văn húa - xó hội,

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến -65- SVTH: Phạm Duy Khỏnh giỏo dục và đào tạo, từng bước cải thiện đời sống của nhõn dõn; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường liờn kết phỏt triển nhất là với cỏc địa phương trong vựng đồng bằng sụng Cửu Long và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam. Phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa gắn với xõy dựng nụng thụn mới; chỳ trọng cụng tỏc an sinh xó hội; tăng cường củng cố quốc phũng an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xó hội được đảm bảo.

Mục tiờu cụ thể: a) Về phỏt triển kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13% thời kỳ 2011 - 2015 và 14% thời kỳ 2016 - 2020. GDP bỡnh quõn đầu người đến năm 2015 đạt 2.500 - 2.600 USD/người; đến năm 2020 đạt 4.500 - 4.600 USD/người.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Đến năm 2015, cơ cấu cỏc ngành nụng nghiệp - cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ là 30% - 32% - 38% GDP; năm 2020 là 20% - 37% - 43%.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 900 triệu USD vào năm 2015 và đạt 1.300 triệu USD vào năm 2020. Tỷ lệ huy động ngõn sỏch so với GDP đạt 6 - 7% vào năm 2015 và đạt 8 - 9% vào năm 2020.

b) Về phỏt triển xó hội:

- Tỷ lệ giảm sinh đạt 0,3‰ thời kỳ 2011 - 2015 và giảm 0,25‰ thời kỳ 2016 - 2020. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn tương ứng là 11,45‰ vào năm 2015 và 10,4‰ vào năm 2020. Tổng dõn số đến năm 2015 là 1.825.000 người; đến năm 2020 là 1.976.400 người.

- Đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học phổ thụng toàn tỉnh vào năm 2018. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống cũn 14% năm 2015; 11% năm 2020.

- Giải quyết việc làm cho 32.000 lao động năm 2015 và 38.000 lao động vào năm 2020, phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 52% năm 2015 và 66,6% vào năm 2020. Tỷ lệ hộ nghốo thời kỳ 2011 - 2015 giảm bỡnh quõn hàng năm 1,5 - 1,8% và 1% thời kỳ 2016 - 2020.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến -66- SVTH: Phạm Duy Khỏnh c) Về bảo vệ mụi trường:

Đến năm 2015 cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị xõy dựng mới cú hệ thống nước thải tập trung đạt tiờu chuẩn quy định; 95% chất thải rắn thụng thường, 100% chất thải nguy hại và chất thải y tế được xử lý đạt tiờu chuẩn, 90% hộ dõn cú nhà tiờu hợp vệ sinh và chuồng trại chăn nuụi hợp vệ sinh. Năm 2020 cú 100% khu đụ thị, khu cụng nghiệp cú hệ thống xử lý nước thải đạt tiờu chuẩn mụi trường, tỷ lệ thu gom chất thải rắn đạt 100%. Nõng tỷ lệ che phủ rừng lờn 14%.

3.1.1.3. Định hướng thu hỳt đầu tư vào Kiờn Giang:

Với tiềm năng thế mạnh về phỏt triển du lịch dịch vụ, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng và chế biến nụng lõm thủy sản, phỏt triển toàn diện về nụng lõm thủy sản. Kiờn Giang đó và đang tập trung đầu tư để khai thỏc cỏc thế mạnh này.

Tập trung đầu tư phỏt triển lĩnh vực dịch vụ, du lịch, đưa ngành này trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc, như thương mại, dịch vụ, thủ cụng, mỹ nghệ… phỏt triển.

Đầu tư phỏt triển mạnh hơn về hệ thống giao thụng đường bộ, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng và đường giao thụng nụng thụn, với cỏc phương tiện vận tải chất lượng cao. Tập trung đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, đường vào cỏc khu du lịch và dịch vụ giải trớ, phỏt triển du lịch kết hợp giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc và địa phương, gắn với bảo vệ tài nguyờn - mụi trường…

Theo định hướng phỏt triển du lịch, Kiờn Giang đang tập trung kờu gọi cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Phỳ Quốc, để từng bước xõy dựng Phỳ Quốc trở thành trung tõm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế theo Quyết định 178 của Thủ tướng Chớnh phủ về "Đề ỏn phỏt triển tổng thể đảo Phỳ Quốc đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020".

Đối với ngành cụng nghiệp, tỉnh tiếp tục ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng và chế biến nụng thủy sản. Những ngành này cú lợi thế về tài nguyờn và nguồn nguyờn liệu.

Tỉnh cũng đang đầu tư cơ sở hạ tầng khu đụ thị lấn biển mở rộng Thành phố Rạch Giỏ với diện tớch 420 ha và đến năm 2010 mở rộng thờm 300 ha; thị xó Hà

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến -67- SVTH: Phạm Duy Khỏnh Tiờn mở rộng với diện tớch 96 ha và Khu đụ thị U Minh mở rộng với diện tớch 320 ha. Ngoài ra, tỉnh sẽ đầu tư cơ sở hạ tầng một số khu dõn cư, đường giao thụng ở huyện Phỳ Quốc.

Để những định hướng phỏt triển được thuận lợi, tỉnh Kiờn Giang mong nhận được sự quan tõm, hỗ trợ thiết thực từ cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nhằm đưa Kiờn Giang phỏt triển xứng đỏng với tiềm năng.

3.2.1. Định hướng cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư:

Công tác thẩm định dự án đầu tư lựa chọn những dự án tốt, loại bỏ những dự án không hiệu quả. Những dự án tốt được đầu tư sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, loại bỏ được những dự án không hiệu quả sẽ hạn chế việc đầu tư không hiệu quả của vốn ngân sách và cỏc nguồn vốn khỏc. Để đảm bảo tớnh hiệu quả của cỏc nguồn vốn, Cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầu tư cú một số định hướng như sau:

+ Quy trình thẩm định phải diễn ra một cách chặt chẽ hơn. Trong quá trình thẩm định, phải thẩm định kỹ từng nội dung, ngoài ra tuỳ thuộc vào từng loại dự án mà có thể coi trọng thẩm định kỹ hơn ở một nội dung nào đó.

+ Trong quá trình thẩm định, cần phải phối hợp một cách chặt chẽ hơn với các Sở, các cơ quan ban ngành có liên quan để việc đưa ra quyết định đầu tư một cách chính xác.

+ Khi có kế hoạch đầu tư, Sở Kế hoạch & Đầu tư - Kiên Giang (Sở KH&ĐT - KG) yêu cầu Chủ đầu tư lập Báo cáo khả thi với những quy định đúng thời hạn và nội dung nêu trong Báo cáo khả thi được giải trình một cách cụ thể hơn. Bởi hiện nay, có một số trường hợp, chủ đầu tư lập báo cáo khả thi không đủ đạt yêu cầu gây khó khăn trong việc thẩm định dự án đầu tư.

+ Khi thẩm định các tiêu chuẩn của dự án, thẩm định tính hiệu quả dự án được coi trọng hơn. Tuỳ từng loại dự án: dự án đầu tư công cộng, dự án đầu tư sản xuất mà việc thẩm định được coi trọng ở mảng kinh tế hay xã hội. Một dự án được đưa ra không chỉ có hiệu quả về mặt kinh tế mà phải có hiệu quả về mặt xã hội. Hai mặt này luôn đi liền với nhau và không thể tách rời nhau được.

+ Tiến hành thẩm định dự án đầu tư phải đảm bảo về mặt thời gian. Tránh tình trạng kéo dài thời gian thẩm định làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện, hiệu quả của dự án.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến -68- SVTH: Phạm Duy Khỏnh + Do việc thẩm định dự án đầu tư đòi hỏi trình độ tổng hợp của cán bộ thẩm định. Do đó, việc bồi dưỡng, nâng cao các kiến thức chuyên môn cho cán bộ thẩm định cần được thường xuyên theo kế hoạch để việc thẩm định đạt hiệu quả cao hơn.

+ Ngoài ra, cần trang bị thêm một số phương tiện thông tin để giúp cho quỏ trình thẩm định được hoàn thành đúng thời hạn.

+ Hiện nay, việc thẩm định dự án đầu tư chủ yếu là việc thẩm định các phương diện trước khi tiến hành đầu tư. Còn việc thẩm định trong hay sau quá trình đầu tư chưa được xem xét. Bởi vậy, đôi khi một số dự án bị đình chỉ việc thi công do thiếu vốn. Bởi vậy trong thời gian tới, cần sớm đưa việc thẩm định dự án đầu tư trong và sau quá trình đầu tư vào côngviệc thẩm định dự án đầu tư của Sở KH&ĐT - KG bằng việc tổ chức giám sát đánh giá dự án đầu tư.

+ Hoạt động thẩm định dự án đầu tư phải phát huy vai trò tham mưu có hiệu quả cho UBND tỉnh trong việc ra quyết định hay phê duyệt đầu tư.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)