Hoàn thiện công tác quản lý hạch toán TSCĐ HH:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ HH tại công ty khai thác công trình thủy lợi Thanh Trì (Trang 77 - 79)

Căn cứ vào những tồn tại và khó khăn hiện nay của công ty, căn cứ vào chế độ quy định của nhà nớc, tôi xin có một vài ý kiến đóng góp vào công tác tổ chức hạch toán kế toán ngày càng hoàn thiện hơn.

ý kiến 1: Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh có sử dụng TSCĐ cho sản xuất kinh doanh phụ mà trong kỳ Công ty chỉ phân bổ cho sản xuất chính. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, vậy theo ý kiến của cá nhân em thì Công ty nên phân bổ khấu hao TSCĐ cho sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ.

ý kiến 2: Công ty phải chú trọng đến việc đổi mới và hiện đại hoá TSCĐ. Việc mua mới TSCĐ nên thực hiện đồng bộ. Những TSCĐ h hỏng đã thanh lý là cơ sở chính để đầu t tiếp vào việc mua sắm TSCĐ. Và đây cũng là lúc cần phải mua TSCĐ để phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Việc đầu t mua sắm cần phải xem xét kỹ và nên giao cho những ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Việc mua TSCĐ nên chuyển ngay đến bộ phận sử dụng để đáp ứng một cách tốt nhất cho công việc bơm nớc tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh của công ty.

ý kiến 3: Kế toán TSCĐ cần mở thêm sổ chi tiết theo dõi từng bộ phận đ- ợc mở một trang riêng ghi chi tiết cho từng loại TSCĐ theo các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, tỷ lệ hao mòn. Để phân bổ số khấu hao đợc chính xác cho các đối tợng sử dụng khi có các nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm TSCĐ cần ghi vào thẻ, sổ ngay để ghi vào sổ cho chặt chẽ.

ý kiến 4: Về phơng pháp khấu hao TSCĐ.

Theo quyết định 1062TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ tài chính các doanh nghiệp phải trích khấu hao theo phơng pháp khấu trừ bình quân. Việc áp dụng phơng pháp là cha hợp lý vì những lý do sau: TSCĐ trong Công ty có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau. Công dụng của tài sản cũng nh cách thức phát huy tác dụng của tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty cũng có sự khác nhau. Việc sử dụng tài sản cũng nh thu đợc lợi ích khác nhau. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống các chi phí mà Công ty đã đầu t để đợc tài sản vào chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản và đảm bảo lợi ích thu đợc từ tài sản trong quá trình sử dụng. Điều này xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán đó là thu nhập phải phù hợp với chi phí đã chi ra trong kỳ kế toán. Để đảm bảo số liệu sổ kế toán cung cấp phản ánh đúng thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp Công ty nên thay đổi quy định về khấu hao TSCĐ theo hớng sau:

- Các thiết bị dụng cụ quản lý thờng chịu tác động của hao mòn hình, áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần.

- Máy móc thiết bị vật t gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh, tính năng công suất sử dụng bị giảm dần trong quá trình sử dụng, cho phép áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng hay phơng pháp khấu hao giảm dần.

- Nhà cửa, vật kiến trúc... áp dụng khấu hao đờng thẳng.

- Đối với những TSCĐ vô hạn theo nguyên tắc phù hợp trong kế toán không phải tính khấu hao. Giá trị của TSCĐ đó đợc phản ánh trên sổ sách kế toán và báo cáo tài chính cho đến khi tính hữu dụng của tài sản này không còn nữa.

ý kiến 5: Hiện nay công việc kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ của công ty th- ờng đợc tiến hành vào cuối năm nhng chủ yếu chỉ thực hiện kiểm kê về mặt số l- ợng tài sản và hiện vật. Vì thế công tác kiểm kê không đa ra đợc chính xác về thực trạng TSCĐ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

Để việc kiểm kê đạt hiệu quả và phát huy hết tác dụng thì khi kiểm kê công ty nên lu ý những đặc điểm sau:

- Kiểm kê nên theo đúng quy định và trình tự, phải có biên bản kiểm kê để kiểm tra về số lợng và đánh giá về mặt chất lợng TSCĐ.

- Nếu nh kiểm kê là một biện pháp bảo vệ TSCĐ về mặt hiện vật thì đánh giá TSCĐ là biện pháp bảo vệ TSCĐ về mặt giá trị. Do vậy, khi kiểm kê và đánh giá TSCĐ phải lập hội đồng đánh giá TSCĐ. Trong quá trình kiểm kê, hội đồng đánh giá sẽ xác định tỷ lệ hao mòn thực tế của từng loại tài sản, sau đó tính nguyên giá mới và giá trị còn lại của TSCĐ. Khi kết thúc công việc kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ, công ty nên lập báo cáo kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ và những đề xuất của hội đồng đối với những tài sản đã h hỏng hoặc không dùng đến.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TSCĐ HH tại công ty khai thác công trình thủy lợi Thanh Trì (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w