Với hiệp hội Kiểm toán viên Việt Nam (VNCPA)

Một phần của tài liệu 337 Hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 90 - 102)

II. MẫT Sẩ KIếN NGHị NHằM HOΜN THIệN CHơNG TRìNH KIểM TOáN KHOảN MễC DOANH THU TạI VAE

5. Với hiệp hội Kiểm toán viên Việt Nam (VNCPA)

Hiệp hội Kiểm toán viên Việt Nam (VNCPA) ra đời là một trong những bớc phát triển quan trọng đánh dầu một sự trởng thành nhất định của Kiểm toán độc lập nói riêng và Kiểm toán tại Việt Nam nói chung. Hiệp hội ra đời nhằm mục đích nâng cao tính liên kết trao đổi học hỏi lẫn nhau giữa các Công ty Kiểm toán, từ đó tạo điều kiện cho ngành này phát triển. Trong thời gian tới cần phát huy hơn nữa vai trò của Hiệp hội thông qua việc:

Tạo ra các diễn đàn, mở rộng trao đổi học hỏi kinh nghiêm giữa các Công ty Kiểm toán.

Tích cực chủ động trong việc gặp gỡ các tổ chức hiệp hội Kiểm toán việ các nớc phát triển để tăng cờng xúc tiến các hoạt động hợp tác phát triển, cũng nh học hỏi kinh nghiệm của họ.

Kết luận

Mặc dù Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam mới đợc thành lập năm 2002, nhng trong bốn năm qua Công ty đã không ngừng phát triển về mọi mặt với đội ngũ nhân viên năng động sáng tạo và rất yêu nghề, công ty đã từng bớc vợt qua các khó khăn khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực Kiểm toán và trong tơng lai không xa công ty sẽ trở thành một trong những công ty hàng đầu Việt Nam về doanh thu cũng nh số lợng khách hàng khách hàng.

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn tại Công ty VAE em nhận thấy rằng, Kiểm toán khoản mục doanh thu đóng một vai trò rất quan trong trong quá trình Kiểm toán Báo cáo tài chính tại khách hàng nhằm đảm bảo cung cấp cho những ngời quan tâm những thông tin trung thực và hợp lý nhất về tình hình tài chính của Khách hàng. Xây dựng một quy trình Kiểm toán hiệu quả nói chung sẽ là nhân tố giúp các Công ty nói chung và VAE nói riêng tạo nên uy tín của mình trên thị trờng đồng thời tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả Công việc.

Do hạn chế về kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tế nên bài viết này vãn còn những hạn chế thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị Kiểm toán viên để em có thêm những hiểu biết sâu sắc hơn trong quá trình học tập và Công tác sau này.

Em xin chân thành cám ơn cô giáo hớng dẫn- ThS. Bùi Thị Minh Hải và các anh chị Kiểm toán viên phòng nghiệp vụ I đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

Hà nội, ngày 9 tháng 4 năm 2006 Sinh viên

Phụ lục

1. Chơng trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại VAE

Thủ tục kiểm toán Ngời thực

hiện

Tham chiếu I. Kiểm tra hệ thống Kiểm soát

1.

Kiểm tra chính sách và thủ tục ghi nhận doanh thu, chính sách giá bán trong từng thời kỳ. Bao gồm doanh thu bán hàngvà doanh thu nội bộ

2.

Thu thập, lập và cập nhật những văn bản về hệ thống KSNB của khách hàng, chính sách và quy trình kiểm soát, trình tự và việc lập hoá đơn bán hàng, xác định giá bán cho từng loại hàng và từng thời kỳ bao gồm hệ thống thu tiền mặt.

Kiểm tra tính tuân thủ: Chọn một dãy các nghiệp vụ bán hàng cho khách và kiểm tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ từ quá trình mua bán cho đến khi thu tiền không. Việc kiểm tra phải ghi trên WP

Kiểm tra tính tuân thủ: Chọn một số nghiệp vụ bán hàng nội bộ và kiểm tra xem các nghiệp vụ ấy có tuân thủ hệ thống kiếm soát nội bộ từ khi bán cho đến thu tiền và hạch toán vào tài khoản phải thu nội bộ không, việc kiểm tra phải đợc ghi nhận trên giấy tời làm việc. Ghi chép sai sót trên giấy tờ làm việc.

Kết luận về hệ thống KSNB

Xác định các cán bộ chủ chốt của HTKSNB phần doanh thu( tên tuổi, chức vụ, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc)

1.

Khuynh hớng biến động của doanh thu theo tháng bán hàng: Phân tích doanh thu theo từng tháng trong kỳ và so sánh với các kỳ trớc, xác định nguyên nhân biến động doanh thu.Bao gồm cả doanh thu bán hàng và doanh thu nội bộ. Xác định nguyên nhân biến động doanh thu nh tăng sản lợng hàng hoá bán ra điều chỉnh giá thay đổi cơ cấu sản lợng hàng bán.

2.

Phân tích các khoản doanh thu xem có phù hợp với qui định hiện hành và chuẩn mực kế toán không: xác định tỷ trọng phải thu/ doanh thu; hàng tồn kho/ doanh thu, từ đó đa ra phơng pháp kiểm toán

III. Kiểm tra chi tiết

1.

Lập bảng phân loại doanh thu theo loại dịch vụ (theo thuế suất thuế GTGT) từ đó xem xét biến động qua các tháng trong năm, xem xét và cập nhật bất cứ một chính sách nào thay đổi liên quan đến doanh thu

2

Xem xét hàng xuất bán có đủ hoá đơn không:

Đối chiếu tài khoản tiền, giá vốn hàng bán và hàng tồn kho với các tài khoản doanh thu

Kiểm tra chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ với hàng tồn kho, doanh thu và thu tiền.

3

Liệt kê các khoản doanh thu lớn hoặc bất thờng trên sổ doanh thu hoặc sổ cái cả năm, thực hiện kiểm tra chi tiết chứng từ với khoản mục này.

4

Kiểm tra tính chính xác của doanh thu: Kiểm tra các yếu tố bắt buộc trên hoá đơn đối chiếu với hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho, đối chiếu từ hoá đơn vào sổ bán hàng…

5

Liệt kê và kiểm tra các khoản hàng bán bị trả lại, giảm giá chiết khấu. Xem xét quan điểm của cơ quan thuế về các khoản này.

Kiểm tra việc ghi giảm doanh thu đối chiếu tài khoản doanh thu với các chứng từ ghi nhận hàng bán bị trả lại.

Kiểm tra giá ghi trên hoá đơn, ngày trên hoá đơn. Chọn một dãy liên tục các nghiệp vụ bán hàng bị trả lại đối chiếu với chứng từ chi trả tiền khách hàng hoặc hạch toán phải trả.

Đối chiếu chứng từ nhập lại hàng do khách hàng trả lại, kiểm tra xem đã đợc hạch toán nhập lại cha. Kiểm tra tỷ lệ chiết khấu có đợc thực hiện theo quy định của nhà nớc không. Các hoá đơn hàng bán bị trả lại hoặc chiết khẩu giảm giá hàng bán có đợc tính toán một cách chính xác không.

Các chứng từ phê duyệt hàng bán bị trả lại có đợc phê duyêt không.

6

Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu: Kiểm tra hoá đơn bán hàng của mời ngày cuối năm và mời ngày đầu năm để đảm bảo doanh thu đã đợc ghi chép đúng kỳ: Kiểm tra các hoá đơn chứng từ về hàng gửi bán

Kiểm tra hàng hoá đợc bán thẳng từ nhà cung cấp đến khách hàng của Công ty

7

Kiểm tra các khoản tiền bán hàng thanh toán chuyển khoản và tiền mặt đợc gửi ngay vào ngân hàng.

Đối chiếu giữa phiếu thu bán hàng ngày với sổ tiền gửi ngân hàng/ sổ tiền mặt

Đối chiếu giữa chứng từ kê khai các khoản thu tiền bán hàng vào sổ tiền gửi ngân hàng và vào sổ phụ ngân hàng.

Đối chiếu các chứng từ gốc với sổ phụ ngân hàng về các khoản phải thu khác.

Kiểm tra các khoản tiền thanh toán bằng chuyển khoản và tiền mặt đợc ghi chép đúng đắn trong sổ kế toán

Đối chiếu giữa các bút toán thu tiền mặt với sổ phải thu khách hàng và sổ Cái

8 Kiểm tra doanh thu trong mối liên hệ với các khoản phải thu của khách hàng.

9 Kiểm tra đối với phần doanh thu bán hàng nội bộ 10 Các thủ tục kiểm toán khác

2. Bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ cùa khách hàng. Tên khách hàng : ………

Khoản mục : Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Ngày thực hiện : ../ ./ ..… … …

Ngời thực hiện : ………..

Nội dung Không

áp dụng Có Không

Ghi chú

A Tổng quát (1) (2) (3) (4)

1

Toàn bộ các ghi chép kế toán đợc cập nhật hàng ngày và lập bảng cân đối phát sinh tháng

2 Các ghi chép có đợc thực hiện đầy đủ không

3 Tất cả các chứng từ hạch toán có đợc duyết

bởi Ban lãnh đạo không

4 Công ty có quy định các cán bộ chủ chốt

phải nghỉ hết phép hàng tháng hay không?

5 Công việc của những ngời nghỉ phép có đợc

ngời khác đảm nhiệm thay hay không?

B Đối chiếu với ngân hàng (1) (2) (3) (4)

1 Các khoản tiền gửi ngân hàng có đợc đối

chiếu hàng tháng không?

2 Bản xác nhận Số d ngân hàng có đợc kiểm

tra bởi lãnh đạo hay không?

3

Ban lãnh đạo có đối chiếu số d TK tiền gửi ngân hàng trên sổ sách kế toán với bảng xác nhận số d Ngân hàng không? Nếu có chênh lệch đợc điều chỉnh trên sổ kế toán cha?

C Thu tiền (1) (2) (3) (4)

1 Hàng tháng toàn bộ tiền mặt thu về có đợc

gửi hết vào Ngân hàng không

2 Ban lãnh đạo có kiểm tra th từ đến đơn vị

hay không

3 Các phiếu thu có đợc đánh số seri tơng úng với

4 Các phiếu thu có đầy đủ chữ ký của lãnh

đạo đơn vị không/

5 Các phiéu thu và HĐBH bị huỷ bỏ có đợc lu

lại bản gồc không?

6

Các phiéu thu và HĐBH cha phát hành có đ- ợc kiểm soát chặt chẽ bởi lãnh đạo đơn vị hay không?

D Các khoản phải thu (1) (2) (3) (4)

1 Có sự phân nhiệm rõ ràng giữa ngời lập hóa

đơn và ngời ghi sổ không?

2 Tổng hợp số d chi tiết cho các khoản phải thu có

đợc đối chiếu hàng tháng với sổ cái không?

3

Báo cáo nhận công nợ hàng tháng có đợc lập và gửi cho các con nợ không? Nếu có chênh lệch đơn vị đã tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh trên sổ kế toán cha?

4 Các báo cáo hàng tháng có đợc Ban lãnh

đạo xem xét trớc khi gửi đi hay không?

5 Các báo cáo có đợc gửi đi bởi một ngời

khác kế toán công nợ không?

6 Việc xoá sổ các khoản nợ khó đòi có đợc

Ban giám đốc phê duyệt không?

7 Các HDBH và giấy báo có cho khách hàng

có đợc phê duyệt không?

8

Công ty có đôn đốc khách hàng trả nợ hay không? Công ty có giao các nghiệp vụ đôn đốc thu hồi nợ cho một ngời hay không?

9 Công ty có cơ chế xác định các khoản nợ

chậm trả, nợ khó đòi hay không?

10 Công ty có biện pháp cụ thể để thu hồi nợ

chậm trả, nợ khó đòi hay không?

E Doanh thu (1) (2) (3) (4)

2

Các bản copy của Hoá đơn có đợc theo dõi để bảo đảm việc giao hàng đợc thực hiện chính xác và nhanh chóng không? Các hoá đơn bán hàng có phản ánh đúng só hàng thực tế đã giao cho khách hàng hay không?

3 Các hóa đơn có đợc viết theo đúng số seri và

trình tự thời gian hay không

4 Chức năng giao hàng và viết hóa đơn có đợc

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ...1

Phần I: Lý luận chung về kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính...3

I. KHáIQUáTVề KIểMTOáN BáOCáOTΜICHíNH...3

1. Tổng quát về báo cáo tài chính...3

1.1. Khái niệm về kiểm toán Báo cáo tài chính...3

1.2. Chức năng của kiểm toán Báo cáo tài chính...4

2. Đối tợng và phơng pháp kiểm toán Báo cáo tài chính...4

2.1. Phân chia theo khoản mục: ...5

2.2. Phân chia theo chu trình: u, nhợc điểm...5

II. NHữNG đặC đIểMCơ BảNCẹADOANHTHU ảNHHậNG đếNVấN đề KIểMTOáN BáOCáOTΜICHíNH....5

1. Doanh thu và phơng pháp ghi nhận doanh thu...5

1.1. Khái niệm về doanh thu...5

1.2. Phân loại doanh thu...6

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ...6

Doanh thu hoạt động tài chính...7

Các khoản giảm trừ doanh thu...7

1.3. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu...8

1.4. Nguyên tắc hạch toán doanh thu...9

Sơ đồ 1.1: Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ...10

2. Kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính...11

2.1. Vai trò kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính...11

2.2. Mục tiêu kiểm toán doanh thu...12

Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán doanh thu...12

3. Quy trình kiểm toán doanh thu...13

3.1. Lập kế hoạch kiểm toán...13

3.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán...15

3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng...15

3.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng...16

3.1.4. Thực hiện thủ tục phân tích...17

3.1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro...18

3.1.6. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát...20

3.1.7. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thiết kế chơng trình kiểm toán...21

3.2. Thực hiện kiểm toán đối với khoản mục doanh thu...22

3.2.1. Thử nghiệm kiểm soát liên quan đến khoản mục doanh thu...22

3.2.2. Thực hiện thử tục phân tích đối với khoản mục doanh thu...24

3.2.3. Thực hiện kiểm tra chi tiết với doanh thu...26

3.3. Kết thúc kiểm toán...31

3.3.2. Lập báo cáo kiểm toán và th quản lý...32

Phần II. Thực trạng kiểm toán doanh thu trong kiểm toán tài chính ở VAE 35 I. KHáIQUáTCHUNGVề CôNGTYKIểMTOáNVΜ địNHGIá VIệT NAM (VAE)...35

1. Lịch sử hình thành và phát triển...35

1.1. Quá trình phát triển...35

1.1.1. Địa bàn hoạt động của công ty...35

1.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật...36

1.1.3. Đối tợng khách hàng của công ty...36

1.1.4. Mục tiêu phát triển...36

1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty...37

2. Đặc điển quản lý công ty...38

2.1. Đội ngũ nhân viên...38

2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động tại công ty...38

3. Quy trình kiểm toán tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam ...41

3.1. Công tác chuẩn bị kiểm toán...41

3.2. Thu thập thông tin ...42

3.2.1. Những điểm chính cần nắm bắt về khách hàng (thể hiện trên giấy tờ làm việc số A100)...42

3.2.2. Tóm tắt cuộc họp với khách hàng trớc khi kiểm toán ( Thể hiện trên giấy tờ làm việc số A200)...42

3.2.3. Đánh giá rủi ro và trọng yếu (thể hiện trên giấy tờ làm việc số A300)...42

3.2.4.Thực hiện thủ tục phân tích (thể hiện trên giấy tờ làm việc số A400, A500)...43

3.3. Kế hoạch kiểm toán...43

3.4. Thực hiện kiểm toán và lập báo cáo sơ bộ...43

3.5. Soát xét báo cáo kiểm toán...44

3.6. Phát hành báo cáo chính thức...44

3.7. Các công việc sau khi phát hành báo cáo kiểm toán tài chính...44

II. THÙCTRạNGKIểMTOáNKHOảNMễCDOANHTHUTạI CôNGTY KIểMTOáNVΜ ĐịNHGIá VIệT NAM...45

1. Công tác chuẩn bị kiểm toán...45

1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán...45

1.2. Lựa chọn đội ngũ nhân viên...45

1.3. Lập và thoả thuận hợp đồng kinh tế...46

2. Lập kế hoạch kiểm toán...47

2.1. Tìm hiểu về khách hàng...48

2.2. Phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ...50

2.2.1. Tìm hiểu về môi trờng kiểm soát của khách hàng...51

2.2.2. Soát xét hệ thống kế toán của công ty...51

2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp...56

3. Kế hoạch và nội dung kiểm toán...59

3.1. Nhóm kiểm toán...59

3.2. Kế hoạch và phân công công việc ...59

3.3. Kiểm tra chi tiết doanh thu...61

3.3.1. Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ với doanh thu...61

Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam...64

Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam...66

Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam...67

3.3.3. Kiểm tra chi tiết doanh thu...68

3.3.4. Tổng hợp kết quả kiểm toán doanh thu tại khách hàng...80

Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam...80

4. Kết thúc kiểu toán ...81

Phần III: Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị để nâng cao hiệu quả kiểm toán khoản mục doanh thu của VAE...84

I. ĐẩIVÍIVIệCKIểMTOáNKHOảNMễCDOANHTHUDO CôNGTY VAE THÙCHIệN...84

1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán...84

1.1. Ưu điểm ...84

1.2. Nhợc điểm...85

2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán...85

2.1. Ưu điểm ...85

2.2. Nhợc điểm...86

3. Kết thúc kiểm toán...86

3.1. Ưu điểm ...86

3.2. Nhợc điểm...87

II. MẫTSẩKIếNNGHị NHằMHOΜNTHIệNCHơNGTRìNHKIểMTOáNKHOảNMễCDOANHTHUTạI VAE...87

1. Tính tất yếu phải hoàn thiện chơng trình kiểm toán khoản mục doanh thu. 87

Một phần của tài liệu 337 Hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 90 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w