trị hao mòn này dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm, công việc... đã sản xuất dưới hình thức trích khấu hao TSCĐ. Việc trích khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi bị hư hỏng phải thanh lý.
Chi nhánh Vissan thực hiện trích khấu hao theo quyết định 166/1999/ QĐ-BTC của Bộ tài chính.
* Qui trình tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định.
Hàng tháng, căn cứ vào quyết định trích khấu hao của Nhà nước, kế toán TSCĐ trích khấu hao tài sản CĐ theo yêu cầu sử dụng của TSCĐ. Tài sản cố định được sử dụng cho bộ phận nào thì tính và phân bổ cho bộ phận đó. Trong tháng 03 năm 2001 chi nhánh không có nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ nên mức trích khấu hao TSCĐ trong tháng so với tháng trước là ổn định.
Mức khấu hao Nguyên giá
TSCĐ =
Thời gian sử dụng TSCĐ Tính cho mỗi tháng: Nguyên giá TSCĐ
Mức khấu hao = * 12
Thời gian sử dụng TSCĐ
Do chi nhánh Vissan trang bị tài sản cố định ngay từ đầu, trong năm 2001 không có nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định nên kế toán TSCĐ, phải dựa vào biên bản giao nhận tài sản cố định ban đầu nghi rõ nguyên giá của tài sản cố định mới và thời gian sử dụng theo quy định của từng loại tài sản. Kế toán vật tư tính khấu hao TSCĐ cho cả năm, hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo công thức trên. Đối với bộ phận sản xuất, kế toán TSCĐ phẩn bổ chi phí khấu hao cho từng tổ sản xuất liên quan theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Ta xem xét bảng kê khai về tài sản cố định của doanh nghiệp Vissan như sau:
Bảng 10 : BẢNG KÊ KHAI VỀ TSCĐ
NG TSCĐ Giá trị hao mòn
NT Diễn giải NG Năm sd GT hao
mòn(năm)
GT hao mòn (tháng)
Mua máy tính cho VP Mua Tủ lạnh cho CH Mua tủ ướp ACF-56F
Cho xưởng 42.000.000 35.000.000 54.000.000 5 7 7 8.400.000 5.000.000 7.714.286 700.000 416.667 642.857 700.000 416.667 642.857 ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 9.356.183
Trong tháng 2/2001, mức trích khấu hao TSCĐ tháng ở bộ phận sản xuất là 27.686.897. ( vì Nguyên giá TSCĐ mua vào có giá trị rất lớn).
Phân bổ cho tổ Tổng mức trích khấu hao tháng Tiền lương CN SX Tôm bao bột Tổng tiền lương CNTT SXSF SXSF
19.686.897 6.688.020 Phân bổ cho tổ 19.686.897 SX Há cảo 6.688.020 Phân bổ cho tổ 19.686.897 Bánh đa 6.688.020
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương ( bảng9) kế toán phân bổ theo tiêu thức tiền lương của công nhân trực tiếp SX từng tổ. Sau khi phân bổ xong, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng. Nguyên giá TSCĐ, dựa trên biên bản giao nhận ban đầu, tỉ lệ khấu hao hoặc thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định 166 của Nhà nước ban hành. Kế toán tính được số khấu hao cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ hợp lý - ( bảng11)
Trên đây là mức trích khấu hao đã phân bổ cho các tổ sản xuất được căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước, số khấu hao
= = x = X 327.000 =962.559,2 X 554.400=1.631.935,2 = = X 5.806.620 =17.092.402
đã trích này được tính tuần tự như công thức trên. Số liệu tập hợp được ghi vào sổ chi tiết TK 627 và BK số 4, NKCT số 7.
* Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài tại chi nhánh Vissan bao gồm các khoản chi phí về tiền điện, điện thoại, tiền nước. Do bộ phận quản lý tách biệt với khu vực khản xuất nên việc tập hợp chi phí điện, nước chi nhánh không lập định mức cụ thể mà chỉ phản ánh chi phí phát sinh hàng tháng vào các đối tượng chịu chi phí liên quan.
Điện , điện thoại ở cửa hàng kế toán tập hợp vào TK 641 là :1.020.000 đ ở văn phòng kế toán tập hợp vào TK642 là 896.000đ. ở pân xưởng kế toán tập hợp vào TK6277 là :3.500.000 đ.
Căn cứ vào số tiền phải thanh toán trên hoá đơn tiền điện, điện thoại, nước và các phiếu chi tiền mặt, kế toán tính toán và phân bổ chi phí điện, chi phí nước cho từng tổ sản xuất theo công thức.
Tổng CF điện, nướcPS trong tháng Tiền lương Công nhân
H = x sản xuất sản phẩm
Tổng tiền lương CNSXSF trong tháng
3.500.000
CF tiền điện, điện thoại.= x 327.000= 171.126,8(đ) ở tổ SX Tôm BB 6.688.020 Tiền điện ở 3.500.000 Tổ tôm bao bột = x 5454.400= 290.130,6(đ) 6.688.020 Tiền điện ở 3.500.000 Tổ Bánh đa = x 5.806.620 = 3.038.741,8đ) 6.688.020
Theo công thức phân bổ trên, tiền nước tập hợp trên các hoá đơn tiền nước, phiếu chi tiền mặt được tính toán phân bổ tương tự. Trong đó tiền nước sạch dùng cho bộ phận quản lý là 25.324 (đ) cho bộ phận phân xưởng là 1.460.790(đ)
Vậy chi phí nước tính 1.460.790
Cho tổ sản xuất Tôm BB= x 327.000 = 71.422,9(đ) 6.688.020
Vậy chi phí nước tính 1.460.790
Cho tổ sản xuất Há cảo= x 327.000=121.080,5(đ) 6.688.020
Vậy chi phí nước tính 1.460.790
Cho tổ sx Há cảo = x 5.806.620 =1.268.165,8(đ) 6.688.020
Số liệu tập hợp được sau khi phân bổ, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627(bảng12)và bảng và NKCT số7
* Tập hợp chi phí bằng tiền khác.
Chi phí bằng tiền khác là các khoản chi phí mà kế toán tập hợp được ngoài các khoản chi phí đã kể trên. Chi phí khác bằng tiền như: Chi phí tiếp khách... Các khoản này chi nhánh có định mức chi không quá 0,5% doanh thu một tháng. Trong tháng khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán tiền mặt phải phản ánh và lưu giữ các chứng từ gốc như phiếu chi, hoá đơn…
- Phân bổ chi phí sản xuất chung
Số liệu tập hợp trên sổ chi tiết Nợ TK627 được đối chiếu với số liệu tập hợp trên bảng kê số 4, sau đó kế toán phân bổ theo công thức đã xác định, công tác phân bổ được tính toán như sau:
Chi phí SXC phân bổ 37.130.866 ChoTôm BB = x 327.000=1.815.454(đ) 6.688.020 Chi phí SXC phân bổ 37.130.866 Chohá cảo = x 554.400 =3.077.944,1(đ) 6.688.020
Chi phí SXC phân bổ 37.130.866
Cho bánh đa = x5.806.620 =32.237.467(đ) 6.688.020
Các sản phẩm khác được tính toán tương tự. Số liệu trên được ghi vào bảng kê số 4
d- Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp :