BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về quá trình phát triển DN vừa và nghỏ ngoài quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997- 2003- Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 45 - 52)

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM

Qua việc phõn tớch và tổng hợp kinh nghiệm và chớnh sỏch phỏt triển DNVVN của cỏc nước trờn thế giới, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh để Việt Nam tham khảo.

1.3.1. Chiến lược phỏt triển DN vừa và nhỏ gắn liền với chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội chung của đất nước

Kinh nghiệm phỏt triển DNVVN của Đài Loan cho thấy chớnh sỏch phỏt triển DNVVN cú thành cụng hay khụng tuỳ thuộc rất lớn vào sự phự hợp của nú với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội chung của đất nước. Vỡ DNVVN xột cho cựng là một bộ phần cấu thành của nền kinh tế nờn nú khụng thể tỏch rời với sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung. Do đú, nếu cỏc mục tiờu chiến lược nhằm phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh đi chệch với cỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội chung thỡ sẽ làm cho cỏc nguồn lực của nền kinh tế bị phõn tỏn và khụng tạo ra tỏc động cộng hưởng cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Là một nước đang trong giai đoạn chuyển đổi, với nguồn lực bị giới hạn và chưa được khai thỏc tốt thỡ Việt Nam càng cần thiết phải quỏn triệt quan điểm này, coi chiến lược phỏt triển DNVVN như là một bộ phận của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội.

Việc coi chiến lược phỏt triển DNVVN là một bộ phận của chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội chung khụng chỉ dừng lại ở việc thực hiện cỏc mục tiờu mà cũn ở việc cựng khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú của đất nước. Để làm được điều này, ngoài việc phải dành một nguồn lực nhất định cho phỏt triển DNVVN thỡ chớnh phủ cần cú cỏc chớnh sỏch động viờn khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn vào kinh doanh và phỏt huy cỏc thế mạnh hiện cú của khu vực kinh tế này. Trong thu hỳt vốn đầu tư

nước ngoài, Chớnh phủ cũng cần cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà đầu tư là cỏc DNVVN ở một số nước phỏt triển như Nhật Bản để DNVVN ngoài quốc doanh Việt Nam cú thể học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh. Khụng những thế, Chớnh phủ cũng cần cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch Việt kiều đầu tư vào kinh doanh ở Việt Nam, hoặc tham gia với tư cỏch là cỏc đầu mối phõn phối sản phẩm của việt nam ra nước ngoài. Đõy cũng là một trong những kinh nghiệm rất thành cụng ở nhiều nước trờn thế giới.

1.3.2. Giải quyết tốt cỏc mối quan hệ DN vừa và nhỏ với cỏc DN lớn

Theo kinh nghiệm phỏt triển DNVVN của cỏc nước thỡ cỏc DNVVN luụn cú mối quan hệ hợp tỏc với cỏc DN lớn chứ khụng phải là mối quan hệ cạnh tranh chia nhau trong một nguồn lực cú giới hạn của nền kinh tế. Cú nhiều lĩnh vực DN lớn khụng thể vươn ra và hoạt động tốt nếu khụng cú cỏc mạng lưới vệ tinh là cỏc DNVVN, đặc biệt là cỏc mảng thị trường ngỏch trong nền kinh tế. Hiện nay, chỳng ta thấy rằng DNVVN ngoài quốc doanh Việt Nam đang tạo ra một lượng việc làm rất lớn trong nền kinh tế trong khi cỏc DNNN làm ăn khụng hiệu quả. Trong quỏ trỡnh cải cỏch DNNN hiện nay, Chớnh phủ cần xỏc định rừ mối quan hệ của DNVVN với DN lớn của Chớnh phủ. Mối quan hệ đú khụng chỉ đơn thuần là việc để cỏc DNVVN cung cấp cỏc đầu vào là nguyờn liệu và đào tạo lao động DN lớn hoặc là đầu mối để phõn phối sản phẩm của cỏc DN lớn mà cũn là mối quan hệ trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế, trỏnh cho nền kinh tế cú những biến động đột biến khi thực hiện cải cỏch cỏc DNNN.

1.3.3. Xỏc định nhúm ngành ưu tiờn phỏt triển

Kinh nghiệm phỏt triển DNVVN của cỏc nước cho thấy cần xỏc định rừ cỏc nhúm ngành cần ưu tiờn phỏt triển, đặc biệt chỳ trọng đến cỏc ngành cụng nghiệp cú định hướng xuất khẩu. Hiện nay, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế chung của Việt Nam là khuyến khớch xuất khẩu. Cỏc ngành nghề truyền thống của Việt Nam đúng gúp khụng nhỏ trong việc tăng giỏ trị hàng xuất khẩu.

Phần lớn cỏc DN sản xuất sản phẩm xuất khẩu trong cỏc làng nghề truyền thống là cỏc DNVVN ngoài quốc doanh. Chớnh vỡ thế, chiến lược khuyến khớch xuất khẩu của Việt Nam khụng chỉ dành riờng cho và ưu tiờn cho cỏc DNNN lớn mà phải cú chớnh sỏch khuyến khớch cụng bằng đối với cả cỏc DNVVN ngoài quốc doanh làm hàng xuất khẩu.

1.3.4. Bảo đảm sự bỡnh đẳng DN vừa và nhỏ của cỏc thành phần kinh tế

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNVVN của một số nước chủ yếu theo tinh thần cải thiện điều kiện hoạt động cho DNVVN. Là một nước nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam cần tiến hành cải tổ hệ thống chớnh sỏch và hệ thống quỏn lý hành chớnh. Trong quỏ trỡnh cải tổ đú, nhiều nơi, nhiều chỗ vẫn thể hiện sự phõn biệt đối xử giữa cỏc DNVVN ngoài quốc doanh với cỏc DNNN đặc biệt là trong việc hoàn thành cỏc thủ tục hành chớnh. Điều này đó gõy ra tõm lý khụng tốt đối với cỏc DNVVN ngoài quốc doanh và hạn chế việc khai thỏc cỏc nguồn lực của đất nước. Vỡ thế, Nhà nước cần quan tõm đến việc giảm cỏc thủ tục hành chớnh cồng kềnh cho cỏc DNVVN ngoài quốc doanh. Cỏc quy định về điều tiết kinh doanh của chớnh phủ đảm bảo sự bỡnh đẳng của DNVVN ngoài quốc doanh với DN lớn trong nền kinh tế và phải đơn giản, bảo đảm tớnh dễ thực thi để nõng cao tớnh hiệu lực của hệ thống văn bản phỏp luật.

1.3.5. Tăng cường năng lực nội tại DN vừa và nhỏ

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNVVN ở cỏc nước khụng chỉ tập trung vào việc tạo ra cỏc điều kiện và cơ hội thuận lợi cho DNVVN mà cũn tập trung vào việc tăng cường năng lực đổi mới trong nội tại của bản thõn DNVVN, giỳp cỏc DN phỏt huy tinh thần DN bằng cỏch xõy dựng văn hoỏ kinh doanh cho cỏc DNVVN. Theo cỏc lý thuyết về tăng trưởng và phỏt triển thỡ cỏc động lực nội tại cú một vai trũ hết sức quan trọng. Do đú, muốn phỏt

triển DNVVN một cỏch bền vững thỡ cần giỳp cỏc DNVVN ngoài quốc doanh xõy dựng và phỏt huy cỏc năng lực nội tại trong hoạt động kinh tế.

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi, năng lực nội tại của DNVVN ngoài quốc doanh Việt Nam là rất yếu, đặc biệt là kiến thức của cỏc DN về kinh doanh trong kinh tế thị trường. Để phỏt huy vai trũ của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Chớnh phủ cần xỏc định rừ cỏc năng lực nội tại cũn thiếu của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh là gỡ và cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp. Cỏc bớ quyết cơ bản và những quy tắc chung của nền kinh tế thị trường cần phải được khuyến khớch giảng dạy trong hệ thống giỏo dục chớnh thống và phi chớnh thức nhằm bồi dưỡng cho cỏc doanh nhõn những hiểu biết về văn DN, đạo đức kinh doanh.

Khi xõy dựng một tinh thần DN cho cỏc DNVVN ngoài quốc doanh Việt Nam cũng cần phải tớnh đến văn hoỏ truyền thống của người Việt Nam cũng như giỳp cỏc doanh nhõn khẳng định vai trũ và vị thế của họ trong nền kinh tế.

1.3.6. Cú cơ chế và hệ thống quản lý thống nhất

Cỏc nước cú DNVVN phỏt triển là nhờ cú được cơ chế quản lý thống nhất giữa cỏc ngành và cỏc địa phương. Một số nước cú những cơ quan quản lý chuyờn trỏch của chớnh phủ đối với DNVVN như Hàn Quốc, cỏc cơ quan này một mặt cú nhiệm vụ ban hành cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNVVN cho phự hợp với từng thời kỳ phỏt triển của đất nước và phự hợp với chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển chung về kinh tế xó hội. Cỏc cơ quan này chớnh là người đại diện về mặt phỏp lý bảo vệ quyền lợi của DNVVN. Bờn cạnh cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với DNVVN cần cú cơ chế phối hợp với mạng lưới cỏc tổ chức cú liờn quan để thực sự hỗ trợ cho DNVVN một cỏch cú hiệu quả.

1.3.7. Xõy dựng mụi trường thuận lợi cho DN vừa và nhỏ phỏt triển

- Xõy dựng hệ thống phỏp luật cởi mở phự hợp với thụng lệ quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết đũi hỏi hệ thống luật phỏp và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của mỗi nước phải phự hợp với thụng lệ quốc tế. Việt Nam cần phải nội luật hoỏ những hệ thống văn bản phỏp luật quốc tế, như luật sở hữu trớ tuệ chẳng hạn. Việt Nam cũng cần phải “tiờu chuẩn hoỏ” và “quốc tế hoỏ” cỏc văn bản phỏp luật để đảm bảo mụi trường kinh doanh trong nước phự hợp với mụi trường kinh doanh chung của thế giới, đảm bảo một mụi trường thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc DNVVN và cỏc DN lớn.

- Phỏt triển thầu phụ cụng nghiệp và cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ. Theo kinh nghiệm phỏt triển DNVVN của cỏc nước, DNVVN luụn cú mối quan hệ hợp tỏc gắn bú chặt chẽ với cỏc DN lớn. Cú nhiều lĩnh vực, nhiều cụng đoạn trong sản xuất kinh doanh DN lớn khụng thể hoạt động tốt nếu khụng cú sự hợp tỏc của cỏc DNVVN như cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất ụ tụ, điện, điện tử hay cỏc ngành dịch vụ. Khi đú, cỏc DNNVV sẽ cú vai trũ như cỏc nhà thầu phụ cung ứng cỏc chi tiết, cỏc bộ phận cấu thành của sản phẩm mà cỏc DN lớn đặt hàng.

- Cỏc hỡnh thức hỗ trợ DNVVN của nhiều nước tập trung vào việc mở rộng cơ hội cho DNNVV bằng cỏc hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh và hỗ trợ kỹ thuật.

Một trong cỏc hỡnh thức hỗ trợ đem lại nhiều thành cụng ở một số nước và vựng lónh thổ như Đài Loan, Singapo, Trung Quốc… là hỡnh thức sử dụng cỏc vườn ươm DN. Danh từ “vườn ươm DN” (hay lồng ấp DN) mới xuất hiện ở Việt Nam trong vài năm trở lại đõy nhưng nú đó gõy được sự chỳ ý và quan tõm của những người cú tõm huyết với việc phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh. Tuy nhiờn, việc xõy dựng và ỏp dụng loại hỡnh “vườn DN” vào Việt Nam mới ở giai đoạn thử nghiệm bước đầu, và cũng mới chỉ cú ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Việc lựa chọn hỡnh thức

“vườn ươm DN” như thế nào cho phự hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế văn hoỏ của đất nước, của từng vựng. Sẽ là khụng cú hiệu quả nếu ỏp dụng y nguyờn một mẫu hỡnh “vườn ươm DN” của bất kỳ nước nào vào Việt Nam.

1.3.8. Cỏc hỡnh thức hỗ trợ về tài chớnh

Cỏc nước đều cú hỡnh thức hỗ trợ về tài chớnh hết sức linh hoạt cho cỏc DNVVN. Ngoài cỏc hỡnh thức hỗ trợ trực tiếp đú, cũn cú cỏc hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh như: Quỹ bảo lónh tớn dụng, Quỹ khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống. Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện cỏc hỡnh thức là Quỹ khuyến cụng, Quỹ hỗ trợ tư vấn…, cỏc hỡnh thức này đều cú thể ỏp dụng vào việc hỗ trợ cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở nước ta. Tuy nhiờn, do đặc thự của nền kinh tế Việt Nam, cỏc quỹ hỗ trợ này cần phải cú một cơ chế hoạt động đảm bảo tớnh cụng bằng, khỏch quan và trỏnh tỡnh trạng hỡnh thành nờn cỏc quỹ này để tăng quyền lực của cỏc cơ quan cụng quyền ở cỏc bộ ngành hoặc cỏc cấp địa phương.

Ngoài cỏc quỹ hỗ trợ tài chớnh này, một số nước cũng rất thành cụng trong việc hỗ trợ tài chớnh thụng qua cỏc hỡnh thức thuờ mua tài chớnh. Đõy là một hỡnh thức giải quyết vốn dài hạn và trung hạn cho cỏc DNVVN ngoài quốc doanh đũi hỏi cỏc cỏn bộ ngõn hàng phải nắm được nhu cầu DN để cú thể mua tài sản phự hợp với nhu cầu DN cần vay vốn. DN sẽ nhận tài sản từ ngõn hàng thay cho việc nhận vốn. Từ năm 1995, một số DNVVN ngoài quốc doanh của Việt Nam đó vay của cỏc tổ chức hỗ trợ phỏt triển của Đài Loan dưới hỡnh thức này. Hỡnh thức này rất phự hợp với DN khụng cú tài sản thế chấp nhưng lại cú cỏc kế hoạch kinh doanh cú hiệu quả. Đõy cũng là hỡnh thức giỳp đỡ cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở nước ta giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh mà nhiều ngõn hàng trờn thế giới đó làm rất thành cụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh là vấn đề mới trong quỏ trỡnh chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường ở nước ta. Để làm rừ cơ sở lý luận về phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh, luận ỏn đó làm rừ khỏi niệm về DNVVN, DNVVN ngoài quốc doanh. Thực tế, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh cú sự phỏt triển đa dạng với nhiều loại hỡnh, gắn với cỏc đặc điểm DNVVN mang tớnh phổ biến của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở nước ta. Chớnh sự ra đời của nú như một xu thế tất yếu trong cụng cuộc đổi mới kinh tế. Luận ỏn đó làm rừ vai trũ của DNVVN ngoài quốc doanh trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước những nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp này. Trong chương này, những kinh nghiệm thực tiễn về phỏt triển DNVVN một số nước cũng được nghiờn cứu nhằm rỳt ra những bài học kinh nghiệm cú ý nghĩa thực tiễn với phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Đú là: Chiến lược phỏt triển DNVVN gắn liền với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội chung của đất nước; giải quyết tốt cỏc mối quan hệ giữa DNVVN với DN lớn; bảo đảm sự bỡnh đẳng cho DNVVN của cỏc thành phần kinh tế; tăng cường năng lực nội tại DNVVN; cú cơ chế và hệ thống quản lý thống nhất; xõy dựng mụi trường thuận lợi cho cỏc DNVVN phỏt triển và cỏc hỡnh thức hỗ trợ về tài chớnh khỏc như thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng, Quỹ khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống. Quỹ khuyến cụng, Quỹ hỗ trợ tư vấn…Như vậy, để tạo mụi trường cho phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh ở nước ta, cần cú những chớnh sỏch và giải phỏp đồng bộ phự hợp với điều kiện thực tiễn của mỗi địa phương, mỗi vựng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường và CNH.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NGOÀI QUỐC DOANH Ở TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về quá trình phát triển DN vừa và nghỏ ngoài quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997- 2003- Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)