xây dựng 234- Hải Phòng
2.2.Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng
Thông thờng việc tính tiền lơng của công ty đã bao gồm cả tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp. Điều đó đảm bảo công bằng cho những ngời lao động đợc nghỉ phép và không đợc nghỉ phép, song để đảm bảo cuộc sống nhu cầu tối thiểu cho ngời lao động có việc phải nghỉ phép công ty trích tiền lơng khoán sản phẩm trong đó bao gồm cả khoán tiền th- ởng. Hằng năm công ty nên dự kiến tổng lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trong năm làm cơ sở để tính toán trớc tiền lơng nghỉ phép:
Và hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Có tài khoản 335 “Chi phí phải trả”. Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”. VD: Tính tiền lơng nghỉ phép trích trớc tháng 12 của đội 3:
Mức trích trước tiền lương Tiền lương chính thực tế phải trả Tỷ lệ phép kế hoạch của CNTTSX công nhân trực tiếp trong tháng trích trước= x
Tỷ lệ
trích trước =
Tổng số lương phép kế hoạch năm của CNTTSX
Tổng số lương chính kế hoạch năm của CNTTSX x 100
Tỷ lệ trích trước tiền lư
ơng nghỉ phép
950000
17500000 x100 = 5,4% =
Kế toán ghi: Nợ tài khoản 622 78750 Có tài khoản 335 78750 Số tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ tài khoản 335 0 Có tài khoản 334 0 -Phân bổ tiền lơng và BHXH:
Các số liệu của bảng phân bổ đợc sử dụng để ghi vào các bảng kê và các nhật ký chứng từ liên quan đồng thời đợc sử dụng để tính giá thành thực tế các công trình, hạng mục công trình dã hoàn thành.
VD: Tiền lơng tính vào giá thành công ty tính cho công trình nhiệt điện Na Dơng là 311894690 đợc đa vào tài khoản 622 kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 311894690 Có tài khoản 334 311894690
Cũng nh vậy đội điện máy II, tiền lơng đợc tính vào giá thành của đội là 84725000 không tách rời với lơng công nhân sản xuất trực tiếp và tiền lơng của công nhân quản lý đội (627) mà đa gộp vào (622) chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ tài khoản 622 84725000 Có tài khoản 334 84725000
Các công tình khác công ty xây dựng 234 hạch toán tơng tự. Với số liệu của bảng phân bổ số 1, khi tính giá thành của công trình, hạng mục công trình, các khoản chi phí cha phản ánh chính xác làm cho việc đánh giá từng khoản mục chi phí không đầy đủ, phản ánh đến những quyết định của công ty trong kế hoạch hạ giá thành. Vì vậy công ty nên bóc tách rõ ràng tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất và tiền lơng công nhân quản lý ở từng công trình, hạng mục công trình.
Tiền lương nghỉ phép hàng
2.3.Thành lập quỹ trợ cấp thất nghiệp.
Theo thoả ớc lao động tập thể của ban giám đốc, ban chấp hành công đoàn với toàn thể cán bộ công nhân viên, ngời lao động có việc làm phải đóng góp 1,5% tổng tiền lơng thu nhập của mỗi ngời trong tháng để hình thành quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, gọi tắt là quỹ thất nghiệp và đợc hạch toán vào tài khoản 431 quỹ khen thởng phúc lợi theo định khoản:
Nợ tài khoản 334
Có tài khoản 4312 (Quỹ thất nghiệp)
Từ tháng 5 đến 5 tháng thực hiện năm 2002, tổng quỹ lơng thu nhập trong quỹ đó là: 1909000000 – 282000000 = 1627000000
Số tiền cán bộ công nhân viên đóng góp 1,5% thu nhập để lập quỹ thất nghiệp là: 1627000000x1,5% = 24405000
Số tiền quỹ này đợc theo dõi trên sổ chi tiết 431 theo định khoản: Nợ tài khoản 334 24405000
Có tài khoản 4312 24405000
Việc lập và sử dụng quỹ thất nghiệp là một việc làm hoàn toàn đúng đắn và cần đợc phát huy. Nh ta thấy, quỹ này thực chất mang tính dự phòng cho những trờng hợp sau:
-Trợ cấp cho ngời lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đầy đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chi đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật do thay đổi công nghệ, do liên doanh hoặc chuyển sang làm việc mới. Đây thực sự là một quỹ cần đợc lập và sử dụng theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp đợc trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Nguồn hình thành quỹ này là trích từ kết quả hoạt động kinh doanh (nguồn lợi của doanh nghiệp). Vì vậy, công ty xem xét việc trích lập quỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh thay vào việc lập quỹ từ đóng góp của ngời lao động. Hạch toán quỹ sự phòng trợ cấp mất việc làm, công ty nên theo dõi riêng trên một tài khoản chứ không nên theo dõi chung nh trớc đây trên tài khoản 431.
Doanh nghiệp cần phải sử dụng tài khoản 416 theo chế độ tài chính kế toán hiện hành để theo dõi riêng về quỹ trợ cấp mất việc làm để hạch toán một cách chặt chẽ hơn. Kết cấu nội dung phản ánh của tài khoản:
Bên nợ: -Phản ánh tình hình chi tiêu sử dụng quỹ -Trợ cấp tiền cho ngời lao động mất việc làm -Chi đào tạo lại cho ngời lao động
-Trích nộp để hình thành quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của công ty.
Bên có: -Phản ánh tình hình trích lập quỹ -Trích từ phần lợi nhuận để lại (5%) -Do cấp dới nộp lên
Số d có: Số quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện có Về phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
-Khi lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm từ lợi nhuận để lại kế toán ghi:
Nợ tài khoản 421 Lãi cha phân phối
Có tài khoản 416 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm -Khi chi cấp cho ngời lao động mất việc làm, chi cho đào tạo lại trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho ngời lao động, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 416 quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Có tài khoản 111, 112
Trích nộp quỹ dự phòng cho tổng công ty kế toán ghi: Nợ tài khoản 416
Có tài khoản 111,112,336
Hiện nay ngoài hình thức thành lập quỹ trợ cấp thất nghiệp nêu trên dùng để áp dụng cho công ty thì BHXH cũng là một phần dùng để chi trả, cấp phát cho ngời về hu non, mất sức, tai nạn lao động, tử tuất.
Quỹ BHXH ngoài phần doanh nghiệp và ngời lao động đóng góp còn có một phần của nhà nớc hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH đối với ngời lao động. Để kích thích tinh thần làm việc hơn nữa của ngời lao động ngoài việc tính lơng theo sản phẩm kết hợp với hệ số lơng cũng nh bậc thợ mà hiện nay công ty đã áp dụng, công ty còn đề ra những chính sách th- ởng phạt rõ ràng. Khi đó nếu ngời lao động làm việc tốt sẽ đợc nhận thêm một khoản tiền thởng. Ngợc lại ai làm việc không tốt gây hậu quả đến năng suất, tiến độ thi công thì sẽ bị trừ đi một khoản tiền nhất định gọi là tiền phạt.
Mức độ thởng phạt thế nào công ty cần có quy định cụ thể và phổ biến đến từng ngời lao động.
Khoản tiền trích thởng cho cán bộ công nhân viên đợc lấy từ nguồn “Quỹ khen thởng, phúc lợi” tài khoản 431.
Bên nợ: Dùng quỹ khen thởng phúc lợi để chi, trích nộp cấp trên, bổ sung nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Bên có: Đợc cấp, đợc nộp lên, tạm trích. Tài khoản này có 2 tài khoản cấp hai:
+Tài khoản 4311 “Quỹ khen thởng”. + Tài khoản 4312 “Quỹ phúc lợi”.
Khi công nhân viên đợc thởng thi đua, thởng năng suất lấy tiền thởng từ quỹ khen thởng trả công nhân viên kế toán ghi sổ:
Nợ tài khoản 431 “Quỹ khen thởng phúc lợi” Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
Bằng cách hạch toán thởng phạt rõ ràng công minh kết hợp với đờng lối lãnh đạo đúng đắn đã tạo đợc niềm tin trong tập thể công nhân viên, mọi ngời có ý thức trách nhiệm cao trong công việc, làm việc hết mình nhằm tăng năng suất và ý thức lao động. Trên cơ sở đó công ty xây dựng 234 ngày càng phát triển mạnh mẽ khẳng định và vững vàng hơn nữa trong nền kinh tế thị tr- ờng.
Kết luận
Qua quá trình học tập trên ghế nhà trờng và thời gian thực tập tại Công ty xây dựng 234 thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, em nhận thức đợc rằng lý thuyết
phải gắn liền với thực tế, phải biết vận dụng linh hoạt những lý thuyết đã học cho phù hợp với thực tế và quá trình tìm hiểu thực tế là hết sức quan trọng và không thể thiếu đợc. Chính vì vậy trong suốt quá trình thực tập, việc quan sát, kết hợp các số liệu thực tế cũng nh việc áp dụng lý thuyết thực hành đã giúp em hoàn thành bản luận văn của mình va hơn nữa phần nào thấy đợc bản chất cũng nh quá trình hoạt động quản lý của vấn đề tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp. Thành công của bản luận văn chính là những kết quả đạt đợc của việc nghiên cứu nghiêm túc, có chọn lọc và đi sâu hơn trong quá trình quản lý phân bổ tiền lơng một cách hợp lý, phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Có thể nói rằng trong cơ chế của nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp phải tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, phải tự hạch toán các khoản chi phí một cách tối đa lợi nhuận. Trong các khoản chi phí thì chi phí tiền l- ơng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí. Do đó việc quản lý tiền lơng phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sẽ góp phần làm giảm các khoản chi phí cha hợp lý, từ đó làm giảm các khoản chi phí chung của toàn doanh nghiệp. Đồng thời việc xây dựng quản lý quỹ lơng cũng nh việc hạch toán phân bổ các khoản trích một cách thích đáng phù hợp sẽ phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trách nhiệm quản lý, tăng năng suất lao động và là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do trình độ kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bản luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
[2] Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kê toán.
[3] Những văn bản hớng dẫn mới về tiền lơng – Nhà xuất bản Lao động. [4] Hớng dẫn thực hành chế độ kế toán mới – Nhà xuất bản thống kê. [5] Các văn bản quy định chế độ BHXH – Bộ Lao động & Thơng binh xã hội. [6] Điều lệ BHXH – Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
[7] Bộ luật lao động – Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần thứ nhất...3
Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...3
I.Khái niệm tiền lơng...4
1.1.Khái niệm...4
1.3.Vai trò của tiền lơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp...6
II.Các hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn...7
2.1. Các hình thức tiền lơng...7
2.2.Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp...11
2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn...12
III.Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ...13
3.1.Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...13
3.2.Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...14
Phần thứ hai...22
Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích của công ty xây dựng 234 Tổng công ty xây dựng Bạch đằng – hải phòng...22
I.Đặc điểm tình hình chung của công ty...22
1.1.Quá trình lịch sử hình thành và phát triển...22
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh ở Công ty xây dựng 234...23
1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty...26
II.Công tác tổ chức bộ máy kế toán ở công ty xây dựng 234...28
2.1.Chức năng của bộ phận kế toán...29
2.2.Hình thức kế toán...30
III.Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...30
3.1.Tình hình chung về quản lý sử dụng lao động...30
3.2.Định mức lao động...32
3.3.Tình hình quỹ lơng...32
IV.Tính tiền lơng phải trả công nhân viên...34
4.1.Tính tiền lơng ở bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý thuộc khối văn phòng)...35
4.2.Trả tiền lơng cho cán bộ công nhân viên sản xuất cấp đội...38
4.3.Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể...41
4.4.Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ...42
Phần thứ ba...47
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ...47
I.Nhận xét đánh giá chung toàn công ty và công tác kế toán. 47 1.1.Mô hình quản lý và hạch toán tiền lơng và các khoản liên quan...48
1.2.Phơng pháp hạch toán...49
1.3.Về tình hình lao động...50
1.4.Về hình thức trả lơng...50
II.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng ở công ty xây dựng 234 - Hải Phòng...51
2.1.Công tác tổ chức tiền lơng...51
2.3.Thành lập quỹ trợ cấp thất nghiệp...55
Kết luận...57 Tài liệu tham khảo...58