Hoàn thiện các thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện (Trang 71 - 76)

I. Lập kế hoạch kiểm toán

a) Thiết kế các thủ tục soát xét trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty

3.3.1 Hoàn thiện các thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Nh đã trình bày ở phần các quy định về thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, các nội dung quy định là tơng đối đầy đủ và phù hợp. Tuy nhiên các nội dung trên cha đợc hệ thống hoá lại trong các tài liệu cụ thể, cha đợc hớng dẫn, đào tạo đầy đủ cho các cấp bậc cho nhân viên trong Công ty. Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty cần chú trọng hoàn thiện việc xây dựng các quy định về thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch một cách có hệ thống. Quy định trên phải đợc giám đốc phê duyệt và đợc công bố chính thức, đợc áp dụng trong toàn bộ công ty. Việc xây dựng, hệ thống hoá lại các thủ tục soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cần tập trung quy định, hớng dẫn cụ thể các nội dung sau:

Bảng tổng hợp khảo sát sơ bộ bắt buộc phải lập đối với mọi cuộc kiểm toán và phải đợc thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng phê duyệt trớc khi lập th chào hàng, ký kết hợp đồng kiểm toán. Trờng hợp thành viên ban giám đốc là ngời trực tiếp phát triển khách hàng thì cũng vẫn phải lập bảng tổng hợp này.

Khi đã chấp nhận thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng mới hoặc tiếp tục thực hiện kiểm toán đối với khách hàng cũ, thành viên ban giám đốc cần phải ký phê duyệt vào mẫu số 04, 05 của Công ty trớc hoặc ít nhất là cùng lúc với việc ký hợp đồng kiểm toán. Đặc biệt đối với các cuộc kiểm toán có rủi ro cao hơn mức trung bình, các cuộc kiểm toán lớn, phức tạp (kiểm toán nhiều năm, địa bàn rộng, nghành nghề kinh doanh đặc thù ) thì bắt buộc phải có thành viên ban giám đốc…

Để giảm tải khối lợng công việc của các thành viên ban giám đốc cũng nh các nhân viên kiểm toán trong mùa kiểm toán nhằm thực hiện đầy đủ và hiệu quả các thủ tục soát xét theo đúng quy định của Công ty thì trớc khi quyết định ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng, các thành viên ban giám đốc nên có sự cân nhắc, sàng lọc khách hàng và khi cần thiết có thể từ chối một số khách hàng có mức phí thấp lại đòi hỏi thời gian kiểm toán dài, có rủi ro cao …

Công ty cần quy định cụ thể kế hoạch kiểm toán phải đợc lập đầy đủ đợc phê duyệt và đợc phổ biến cho các thành viên trong nhóm kiểm toán trớc khi bắt đầu thực hiện kiểm toán chính thức tại khách hàng. Để làm đợc nh vậy, thời gian thực hiện kiểm toán phải đợc bố trí phù hợp. Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, các kiểm toán viên cần có thời gian để lập kế hoạch và thời gian để các cấp soát xét. Vì vậy, không nên để tình trạng đi thực hiện kiểm toán ngay khi vừa ký hợp đồng hoặc thậm chí hợp đồng kiểm toán còn cha ký, do đó không có thời gian để lập kế hoạch kiểm toán và soát xét kế hoạch, các kiểm toán viên trong nhóm kiểm toán đến khách hàng mà cha hiểu yêu cầu phạm vi công việc, cha nắm rõ cần phải làm gì.

Do Công ty còn có nhiều khách hàng có quy mô rất nhỏ, công việc kiểm toán đơn giản nên để giảm bớt khối lợng soát xét của Ban giám đốc, Công ty có thể quy định thành viên ban giám đốc có quyền uỷ quyền cho chủ nhiệm kiểm toán soát xét kế hoạch lần cuối trớc khi thực hiện kiểm toán. Việc này chỉ thực hiện với các khách hàng quy mô nhỏ, đã kiểm toán nhiều năm, rủi ro thấp và đợc thành viên ban giám đốc xác định cụ thể từng trờng hợp một, không có quy định chung. Tuy nhiên, trong trờng hợp nh vậy, quyết định của thành viên ban giám đốc phải thể hiện rõ trên tài liệu lu hồ sơ kiểm toán và thành viên ban giám đốc vẫn phải ký phê duyệt vào các mẫu số 03, 04 của Công ty.

Các nội dung khác của kế hoạch kiểm toán gồm: đánh giá mức độ trọng yếu, rủi ro, phân tích báo cáo tài chính, chơng trình kiểm toán nhất thiết phải đ… ợc chủ nhiệm kiểm toán soát xét và chủ nhiệm kiểm toán phải thể hiện việc đã thực hiện soát xét bằng chữ ký trên các kế hoạch kiểm toán do các kiểm toán viên lập.

Trờng hợp các kế hoạch kiểm toán do chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp lập thì bắt buộc thành viên ban giám đốc phải soát xét và phê duyệt tất cả các nội dung trên kế hoạch kiểm toán đó.

Kết quả soát xét cần đợc các thành viên liên quan xử lý trớc khi chuyển cho cấp bậc cao hơn soát xét và trớc khi bắt đầu cuộc kiểm toán. Ví dụ khi chủ nhiệm kiểm toán thực hiện soát xét kế hoạch kiểm toán và có những yêu cầu sửa đổi bổ sung kế hoạch kiểm toán thì công việc trên cần đợc kiểm toán viên chính hoàn thiện và chủ nhiệm kiểm toán soát xét lại trớc khi trình thành viên Ban giám đốc soát xét.

Công ty cần quy định cụ thể tiêu thức để phân loại nhóm khách hàng nào thuộc nhóm khách hàng cần đợc soát xét bởi hai thành viên ban giám đốc. Các khách hàng thuộc nhóm này bao gồm:

• Các công ty có rủi ro kiểm toán đợc đánh giá cao hơn mức trung bình;

• Các công ty niêm yết;

• Kiểm toán lần đầu tiên các ngân hàng, các công ty tài chính, bảo hiểm, các tổng công ty có hoạt động kinh doanh đặc thù nh hàng không, điện lực, lâm nghiệp ;…

• Các cuộc kiểm toán có quy mô lớn (có thể phân loại theo tiêu thức phí kiểm toán, công ty cần cân nhắc để đa ra con số phù hợp để phân loại các khách hàng này, ví dụ: các cuộc kiểm toán có mức phí từ 20.000 USD trở lên phải đợc hai thành viên ban giám đốc soát xét);

• Các trờng hợp khác tuỳ theo đánh giá của thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng

Đối với các cuộc kiểm toán đợc xác định cần thiết phải đợc soát xét bởi thành viên ban giám đốc thứ hai, cũng nh việc chấp nhận khách hàng và ký kết hợp đồng kiểm toán, các nội dung khác của kế hoạch kiểm toán cần phải đợc phê duyệt bởi cả thành viên ban giám đốc phụ trách khách hàng và thành viên ban giám đốc soát xét chất lợng và kiểm soát rủi ro soát xét. Thành viên ban giám đốc này hoàn toàn độc lập, không trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán đó. Việc soát xét của thành viên ban giám đốc này tập trung vào các nội dung: đánh giá rủi ro kiểm toán, mức độ trọng yếu, đánh giá rủi ro kiểm soát, kế hoạch nhân sự phù hợp (các kiểm toán viên có trình độ và kinh nghiệm phù hợp với phần hành công việc đợc phân công), chơng trình kiểm toán đợc xây dựng thích hợp và khả thi. Tất cả các giấy tờ làm việc đợc soát xét phải đợc ký, ghi rõ ngày tháng soát xét đầy đủ. Bảng tổng hợp kết quả soát xét đợc lập thích hợp và kết quả soát xét phải đợc xử lý bởi các thành viên trực tiếp lập kế hoạch, phải đợc soát xét lại bởi thành viên ban giám đốc đó.

Ngoài ra, để việc soát xét kế hoạch kiểm toán đợc nhanh chóng, hiệu quả, kết quả soát xét đợc xử lý kịp thời thì Công ty cần hoàn thiện các quy định, hớng dẫn về việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính. Nếu không có quy định cụ thể về nội dung của kế hoạch kiểm toán gồm những thông tin gì, hình thức trình bày nh thế nào thì việc soát xét sẽ khó có thể thực hiện đợc do bản thân ngời thực hiện soát xét cũng không nắm đợc yêu cầu đầy đủ của một kế hoạch kiểm toán gồm những nội dung gì. Việc soát xét do vậy mà chỉ mang tính hình thức, có thể có ký trên kế hoạch soát xét song kế hoạch đó vẫn có thể cha phải là kế hoạch phù hợp.

Theo sơ đồ 1.2 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty IFC, về cơ bản, các nội dung trên đã bao hàm tơng đối đầy đủ các nội dung cần thiết mà một kế hoạch kiểm toán cần phải có. Tuỳ thuộc vào mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, có thể bổ sung thêm các nội dung phù hợp một cách linh hoạt. Tuy nhiên, đó chỉ là các mục lớn mà IFC đa ra mà cha có mẫu biểu, hớng dẫn cụ thể cho từng nội dung trên. Ví dụ: việc tóm tắt kết quả khảo sát khách hàng cần phải trình bày những nội dung gì, hình thức trình bày nh thế nào? Phơng pháp đánh giá rủi ro hợp đồng và môi trờng kiểm soát cụ thể của Công ty, trình bày kết quả đánh giá đó nh thế nào trên các giấy tờ làm việc. Các chơng trình kiểm toán cho từng phần hành đặc thù theo từng loại hình khách hàng nh doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, dự án còn mang tính chất hình thức, cha đầy đủ và hiệu quả, cha có hớng dẫn về việc tìm hiểu hệ thống kế toán của khách hàng trong giai đoạn lập kế hoạch. Toàn bộ các nội dung trên hoàn toàn dựa vào hớng dẫn của Delloite touche Tomatsu, cha có sự chỉnh sửa cho phù hợp với đặc điểm khách hàng của Công ty nói riêng và tại Việt Nam nói chung. Chính vì vậy khi thực hiện soát xét, ngời soát xét cũng chỉ có thể đánh giá khái quát về kế hoạch kiểm toán đợc lập theo các nội dung trên trên cơ sở xét đoán nghề nghiệp và hiểu biết về khách hàng của chính ngời soát xét mà cha có tiêu thức cụ thể để đo lờng đánh giá các kế hoạch đợc lập. Công ty cần xây dựng đ- ợc quy định cụ thể về hình thức và nội dung chi tiết của từng mục tổng hợp nêu trên, mối quan hệ của các nội dung đó. Ví dụ, đối với mẫu bảng tổng hợp kết quả khảo sát sơ bộ khách hàng. Trong bảng tổng hợp khảo sát sơ bộ khách hàng cần nêu đợc các thông tin cơ bản sau: Tên khách hàng, địa chỉ, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý, ngời có thẩm quyền quyết định lựa chọn kiểm toán viên, quy mô hoạt động (dùng một số chỉ tiêu nh tổng số nhân viên, tổng doanh thu, lợi

nhuận, giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu ), lý do thực hiện kiểm toán, yêu cầu của…

khách hàng về báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên năm trớc, đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm toán, phạm vi thực hiện kiểm toán, khả năng thực hiện kiểm toán, dự tính thời gian thực hiện kiểm toán, mức phí kiểm toán. Hoặc, rõ ràng là khi đánh giá về rủi ro kiểm soát khác nhau sẽ dẫn đến việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản cũng khác nhau. Làm thế nào để xây dựng đợc mối quan hệ tự động giữa các nội dung trên một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả? Để làm đợc điều đó có thể nhờ sự trợ giúp của phần mềm tin học thích hợp. Quan trọng nhất là phải thiết kế đợc hệ thống các câu hỏi theo hớng trắc nhiệm và khi thực hiện trả lời các câu hỏi đó trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể sẽ tự động hình thành nên các kế hoạch, chơng trình kiểm toán tiếp theo phù hợp và chính xác. Ví dụ nếu các câu trả lời dẫn đến kết luận là hệ thống kiểm soát nội bộ là đáng tin cậy cùng với các thông tin khác liên quan đến quy mô, đặc điểm kinh doanh của khách hàng cụ thể đã đợc cập nhật đầy đủ và thích hợp thì một chơng trình kiểm toán phù hợp sẽ tự động đợc xây dựng từ cơ sở dữ liệu có sẵn mà không cần ngời lập phải mất nhiều thời gian. Trên cơ sở đó, ngời soát xét cũng có thể đánh giá việc lập kế hoạch đã đầy đủ và phù hợp hay không một cách rất nhanh chóng và đầy đủ.

Trong thời gian tới, Công ty nên tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc thiết lập các câu hỏi trắc nghiệm cho từng nội dung cụ thể, các thông tin cần thiết cần phải thu thập, hình thức trình bày các nội dung trên, các thủ tục thực hiện các thử nghiệm kiểm soát theo từng chu trình kinh doanh, các chơng trình kiểm toán cụ thể cho các tài khoản, khoản mục trọng yếu trên các báo cáo tài chính của các khách hàng thông thờng và khách hàng đặc thù khác. Dựa vào đặc điểm các khách hàng thờng xuyên của Công ty trong thời gian gần đây và xu hớng mở rộng phát triển khách hàng trong thời gian tới, một số lĩnh vực cơ bản mà Công ty cần quan tâm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính và các thủ tục để thực hiện soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm:

• Các doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa và nhỏ nói chung

• Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quy mô vừa và nhỏ nói chung

• Các doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, công ty chứng khoán

• Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

• Các Công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán

• Các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn theo từng loại hình kinh doanh: hàng không, đờng sắt, cà phê, chè

• Các dự án do chính phủ các nớc hoặc các tổ chức phi chính phủ tài trợ.

Đồng thời, hệ thống cơ sở dữ liệu trên cần đợc thờng xuyên sửa đổi, bổ sung theo sự phát triển của Công ty, phù hợp với các quy định tại Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế.

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đợc hớng dẫn đầy đủ, việc soát xét trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sẽ đợc thực hiện nhanh chóng và dễ dàng và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w