- Nâng cao năng lực thu thập thông tin, nhận biết, ựo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro tắn dụng và các loại rủi ro khác; kiểm soát chặt chẽ rủi ro ựối với các khoản cho vay có khả năng rủi ro ở mức cao, như cho vay sản xuất kinh doanh, kinh doanh bất ựộng sản, cho vay tiêu dùng...
- Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng tắn dụng; ựảm bảo quy ựịnh của NHNN về các tỷ lệ bảo ựảm an toàn trong hoạt ựộng của TCTD. Tiếp tục thực hiện các giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tắn dụng.
- Do phải ựáp ứng yêu cầu về thủ tục nhanh gọn dễ dẫn ựến rủi ro về pháp lý của tài sản ựảm bảo. Vì vậy khi tiến hành thẩm ựịnh cho vay cần lưu ý xác chắnh xác nguồn thu nhập ựể trả nợ, tắnh ổn ựịnh trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của khách hàng và xem ựây là ựiều kiện tiên quyết ựể ra quyết ựịnh cho vay. - để quản lý, kiểm soát, tối thiểu hóa rủi ro tắn dụng cần tuân thủ các chắnh sách tắn dụng như:
+ Các quy ựịnh về thẩm ựịnh và phê duyệt, bao gồm việc phân tắch các phương án kinh doanh, ựánh giá xếp hạng khách hàng toàn diện về tài chắnh và phi tài chắnh, các ựiều kiện trước khi giải ngân.
+ Các quy ựịnh về ựảm bảo tắn dụng bao gồm danh mục các tài sản ựược chấp nhận, các thủ tục pháp lý cần thiết và các biện pháp quản lý tài sản thế chấp, cầm cố.
+ Các hạn chế về mức vay, tỷ lệ tài trợ so với giá trị tài sản bảo ựảm áp dụng cho từng loại sản phẩm, loại tài sản, ựối tượng khách hàng.
+ Hạn chế cấp tắn dụng tập trung áp dụng theo từng loại tiền vay, kỳ hạn vay, sản phẩm, ngành nghề, khách hàng,...
+ Các quy ựịnh về hoạt ựộng thẩm ựịnh và phê duyệt, dựa trên nguyên tắc ựộc lập và theo mức thẩm quyền từ cấp cơ sở (Chi nhánh trực thuộc) lên ựến các cấp thẩm quyền ở Hội sở (Ban Giám ựốc, Hội ựồng tắn dụng).
+ Các quy ựịnh chặt chẽ về thực hiện giám sát, kiểm tra, kiểm soát và xử lý trong suốt quá trình xem xét cấp tắn dụng.
- Do các khoản vay cá nhân nhỏ, thường phát sinh tại các Phòng giao dịch, Chi nhánh cấp 2, vì vậy Giám ựốc các Chi nhánh, Phòng giao dịch cần căn cứ tình hình thực tế và năng lực của các cấp ựiều hành cơ sở ựể ựề ra hạn mức ủy quyền cho vay phù hợp trên cơ sở ựảm bảo an toàn và có tắnh cạnh tranh cao.
- Trong quá trình thực hiện, nếu nợ quá hạn của sản phẩm cho vay lớn hơn 1% trên tổng dư nợ cho vay của sản phẩm này thì phải ngưng cho vay ựối với sản phẩm này và tiến hành thu nợ.
- đối với các cá nhân kinh doanh tập trung, tùy thuộc vào ựiều kiện của Chi nhánh mà Chi nhánh có thể chủ ựộng xây dựng phương án thành lập, tổ chức thực hiện phát tiền vay và thu nợ lưu ựộng trực tiếp tại ựịa ựiểm kinh doanh của khách hàng, bảo ựảm an toàn trong việc vận chuyển tiền, kết hợp kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh của khách hàng.
- Tùy thuộc vào ựiều kiện thực tế của từng ựịa phương, Chi nhánh có thể tiến hành ký thỏa thuận liên kết với UBNN ựịa phương về việc xác nhận thế chấp, ựăng ký giao dịch bảo ựảm, ngăn chặn việc chuyển nhượng và hỗ trợ Ngân hàng trong việc xử lý tài sản ựảm bảo.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Từ khi thành lập cho tới nay, NHTMCP Sài Gòn Thương Tắn ựã không ngừng nỗ lực vươn lên trở thành một trong những ngân hàng có vốn ựiều lệ lớn nhất trong hệ thống NHTMCP Việt Nam. để ựạt ựược những thành tựu như ngày hôm nay là nhờ vào sự cố gắng phấn ựấu của tập thể cán bộ nhân viên toàn hệ thống trong ựó có Chi nhánh Cần Thơ. Với phương châm hành ựộng Ộbiến cơ hội thành lợi thế, biến cạnh tranh thành ựộng lựcỢ, Ộthành công của khách hàng là thành công của chắnh ngân hàngỢ, tất cả phấn ựấu ựạt mục tiêu chung là xây dựng Sacombank thành một Ngân hàng bán lẻ- ựa năng- hiện ựại.
Trong 3 năm qua, hoạt ựộng kinh doanh của Sacombank Cần Thơ ựang ựi theo chiều hướng tốt. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng luôn có lãi. Nguồn thu nhập chắnh của ngân hàng vẫn từ hoạt ựộng tắn dụng, trong ựó tắn dụng cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất. Với ưu ựiểm là thời gian thu hồi vốn nhanh, phân tán rủi ro và nhu cầu xã hội tăng cao nên tắn dụng cá nhân sẽ ựược mở rộng trong thời gian tới. đặc biệt là cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay góp chợ. đây là những loại hình tắn dụng ựặc trưng ở Sacombank, ựang ựược triển khai khá hiệu quả và ựược sự ựồng tình ủng hộ của khách hàng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.
Trong tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tắn dụng trên ựịa bàn như hiện nay, Sacombank Cần Thơ cần phải có chiến lược kinh doanh thắch hợp trong từng giai ựoạn nhằm ựạt mục tiêu tối ựa hóa lợi nhuận và hạn chế thấp nhất rủi ro.
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1 đối với Ngân hàng
Năng lực tài chắnh dồi dào - nguồn nhân lực có chất lượng - mạng lưới hoạt ựộng rộng khắp - công nghệ ngân hàng tiên tiến - quan hệ hợp tác liên minh ựa ngành và ựa quốc gia - sản phẩm dịch vụ phong phú ựa dạng là những nhân tố quan trọng, ựồng thời cũng là những giải pháp chủ yếu ựể có thể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch ựã ựề ra trong thời gian tới. Do ựó Sacombank cần phải:
- Thường xuyên quan tâm và thực hiện công tác chấn chỉnh, không ngừng củng cố và hoàn thiện tất cả các mặt hoạt ựộng của Chi nhánh, Phòng Giao dịch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và ựảm bảo mục tiêu hoạt ựộng của Ngân hàng ựược an toàn và bền vững. Theo ựó, Sacombank Cần Thơ cần quan tâm và thực hiện tốt công tác kiểm soát rủi ro, công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, công tác an toàn kho quỹ, vận chuyển tiền, nợ quá hạn,...Phối hợp chặc chẽ với các Phòng ban nghiệp vụ Hội sở, các Chi nhánh bạn, tăng cường sự ựối thoại, trao ựổi và chia sẻ thuận lợi cũng như khó khăn vướng mắc thường xuyên giữa các bên ựể tạo sự liên thông, hỗ trợ kịp thời lẫn nhau nhằm ựạt ựược hiệu quả cao nhất trong công viêc.
- Sản phẩm cho vay cá nhân của Ngân hàng phong phú, ựa dạng, là tâm ựiểm thu hút sự chú ý và ngày càng phổ biến hơn. Ngày nay Ộ thượng ựếỢ cảm thấy thoải mái hơn khi xài tiền, tạm quên ựi lo âu về chi phắ, tuy nhiên nó cũng ựặt ra những thách thức ựối với ngân hàng bởi tắnh cạnh tranh quyết liệt, ựồng nghĩa với những chắnh sách ỘthoángỢ hơn cho khách hàng song hành yếu tố rủi ro luôn chực chờ ở vị trắ không ai mong muốn. Do ựó, Ngân hàng cần có những kế hoạch cụ thể, phản ứng nhanh với sự thay ựổi của môi trường, duy trì tốc ựộ tăng trưởng nhanh và bền vững.
- Tiếp tục tái cấu trúc ngân hàng và luôn nghiên cứu tạo ra sự khác biệt về loại hình hoạt ựộng ựặc thù, phương thức kinh doanh ựặc trưng và phát huy cao nhất các lợi thế so sánh vốn có là những giải pháp có khả năng tạo ra các bước bức phá cho Sacombank trong năm 2008.
- Tiếp tục ựầu tư cho hoạt ựộng hoàn thiện công nghệ ngân hàng, hoàn thiện hệ thống Ngân hàng lõi (Corebanking) ựể tăng cường khả năng quản lý, ựiều hành cũng như tạo nền tảng cho việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ hiện ựại.
- Tăng cường ựội ngũ nhân sự thông qua chắnh sách tuyển dụng, ựào tạo và tái ựào tạo cùng chắnh sách ựãi ngộ thắch hợp, có tắnh cạnh tranh.
- đảm bảo tuân thủ ựúng các văn bản quy phạm pháp luật, các chỉ tiêu ựảm bảo an toàn trong hoạt ựộng Ngân hàng.
- Tập trung củng cố, chấn chỉnh, kiện toàn mọi mặt ựể nâng cao chất lượng hoạt ựộng , tăng năng lực cạnh tranh, từng bước chuẩn hóa các hoạt ựộng nghiệp vụ.
Xuất phát từ quan ựiểm chỉ ựạo ỘLợi nhuận là nhất thời, thị phần là vĩnh cửuỢ. Sacombank cần xem việc mở rộng mạng lưới ựến khắp các tỉnh-thành phố trong cả nước là nhiệm vụ chiến luợc hàng ựầu và là giải pháp nền tảng trong giai ựoạn trước mắt nhằm ựạt ựược mục tiêu lợi nhuận ổn ựịnh lâu dài. đây không những là lợi thế so sánh của một ngân hàng nội ựịa trong bối cảnh cạnh tranh không cân sức với ngân hàng 100% vốn nước ngoài trong vài năm tới mà còn là con ựường ựi ựến mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng ựầu trên thị trường tài chắnh - tiền tệ ựầy tiềm năng như ựất nước ta.
Với sự quan tâm sâu sát về việc phát triển nguồn triển nguồn nhân lực, Sacombank ựang sở hữu một trung tâm ựào tạo chuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng làm việc cho nhân viên tại ngân hàng với những hoạt ựộng khá hiệu quả. Trong thời gian tới, Sacombank nên thành lập trường ựại học chuyên ngành tài chắnh-ngân hàng, công nghệ thông tin và quản trị kinh doanh. đây sẽ là nơi ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng thường xuyên cho cán bộ nhân viên Sacombank, là nơi cung cấp nhân sự ựể Sacombank thực hiện chiến lược phát triển ựồng thời cung cấp nhân lực trình ựộ cao cho ngành tài chắnh-ngân hàng Việt Nam. Ngoài ra, Sacombank phải thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, thuyết trình ựể tất cả các nhân viên có ựiều kiện trao ựổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau và cọ xát thực tế nhằm nâng cao trình ựộ nghiệp vụ.
6.2.2. đối với Chắnh phủ và chắnh quyền ựịa phương các cấp
- đối với Chắnh phủ và các Bộ : cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cho phép tổ chức tắn dụng ựược toàn quyền xử lý tài sản ựảm bảo ựể thu hồi vốn và có những biện pháp hỗ trợ công tác này ựược tiến hành thuận lợi, nhanh chóng ựảm bảo nguồn vốn hoạt ựộng cho ngân hàng.
- Một trong những nhân tố quan trọng giúp cho hoạt ựộng tắn dụng có hiệu quả ựó là việc hỗ trợ của các cấp chắnh quyền ựịa phương. Vì vậy, chắnh quyền ựịa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi xác nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựể khách hàng thế chấp xin vay vốn của Ngân hàng, cũng như giúp ựỡ ngân hàng trong việc ựôn ựốc khách hàng trả nợ và phát mãi tài sản thế chấp ựể thu hồi các khoản nợ quá hạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Nguyên (2008). ỘKết hợp nhuần nhuyễn việc ựiều hành kinh doanh với tái cấu trúc ngân hàngỢ, Bản tin Sacombank, (1), Trang.1.
2. Hồ Xuân Nghiêm (2008). ỘTiếp tục ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng trên cơ sở an toàn và bền vữngỢ, Bản tin Sacombank, (1), Trang.4-5.
3. Hoàng Khánh Sinh (2008), ỘGiải pháp nào ựể khai thác tốt tiềm năng khu vực đồng Bằng Sông Cửu LongỢ, Bản tin Sacombank, (1), Trang.10-12.
4. Hoàng Trọng (2008), ỘDự báo hoạt ựộng tắn dụng năm 2008Ợ, Bản tin Sacombank, (1), Trang.13-15.
5. Tổ Giám ựốc lưu ựộng (2008). ỘNhân lực ngân hàng hậu WTO và mô hình phát triển nguồn nhân lựcỢ, Bản tin Sacombank, (3), Trang.10-11.
6. Trần Vinh (2008), Ộđể có hệ khách hàng bền vữngỢ, Bản tin Sacombank, (3), Trang.12-13.
7. Thái Văn đại (2007). Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, đại học Cần Thơ.
8. Lê Văn Tư, Lê Tùng Lâm, Lê Nam Hải (2000). Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, TP.HCM