Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang làm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Để xác định đợc giá thành phẩm chính xác, một trong những điều kiện quan trong là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo một trong những phơng pháp sau:
TK 611, 138, 821 TK 631 TK 611 TK 632 TK154 TK 621 TK 622 TK 627
(1) Kết chuyển chi phí SXKD đầu kỳ (6) phản ánh chi phí
SXKD cuối kỳ
(5)Phế liệu SP hỏng thu
hồi, trị giá SP hỏng bắt bồi thường bắt tính vào chi phí (7) giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ (4) chi phí sản xuất chung (3) chi phí nhân công trực tiếp (2) chi phí NVL trực tiếp
1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệu chính trực tiếp ( hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếo). còn các chi phí gia công chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung..) tính cả cho giá thành thành phẩm chịu
Công thức tính toán nh sau:
Trong đó :
Dck và D đk: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và đầu kỳ
Cvl: Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) phát sinh trong kỳ
STP: Sản lợng thành phẩm
Sd: Sản lợng sảm phẩm dở dang cuối kỳ
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trứơc đó chuyển sang.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) đơn giản, khối lợng tính toán ít nhng thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến. Tuy nhiên, phơng pháp này có thể áp dụng thích hợp trong trờng hợp chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trong lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ.
2. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng thành tơng đơng
Theo phơng pháp này, trớc hết cần phải căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ta khối l- ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
28 Dck =
STP + Sd D đk + Cvl
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức(1)
- Đối với các chi phí bổ dần trong quá trình sản xuất, chế biến(nh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Trong đó : - C : Đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ
S'd: Là khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành(% HT):
S'd= Sd x%HT
Phơng pháp này đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin cậy cao hơn của chỉ tiêu "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " và "thành phẩm" trên bảng cân đối kế toán, cũng nh chỉ tiêu "giá vốn hàng bán" trên báo cáo kết quả khi sản phẩm đợc bán ra trong kỳ. Tuy vậy phơng pháp này cũng có nhợc điểm là khối lợng tính toán nhiều hơn, hơn nữa việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan
3. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức áp dụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức - một hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành linh hoạt hơn. Trong hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành theo chi phí thực tế, phơng pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
Theo phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dở dang x S'd
Dck =
D đk + C