Kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà (Trang 73 - 74)

II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY

2.1Kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

2. Kiến nghị

2.1Kiến nghị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

Pháp luật luôn là trụ cột cơ bản của tất cả mọi quốc gia. Vì vậy việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật luôn là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia ở Việt nam việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung, pháp luật về hoạt động kinh doanh nói chung chúng ta cần phải xây dựng hệ thống pháp luật có các đặc trưng.

Pháp luật nhất quán cao: Có nghĩa là phải xây dựng một hệ thống pháp luật bao gồm các yếu tố logic, chặt chẽ, không mâu thuẫn, không chồng chéo nhau. Vì hiện nay hệ thống pháp luật nước ta còn nhiều mâu thuẫn chồng chéo. Vậy vai trò quan trọng này phải được cơ quan lập pháp thực hiện nghiêm túc, tránh tình trạng các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành do chắnh quyền hành pháp như tình trạng hiện nay. Các nhà lập pháp phải khắc phục tình trạng: Nhận thức chưa chuẩn xác về khái niện luật chung, luật chuyên ngành. Tình trạng cát cứ và cục bộ trong việc soạn thảo, ban hành các văn bản pháp luật chung, sự thầp kém về tắnh khoa học pháp lý trong các văn bản pháp luật, đặc biệt là những sai sót khoa học pháp lý cơ bản. Chưa có một cơ chế hữu hiệu để giám sát tắnh hợp hiến của các đạo luật và tắnh hợp pháp của các văn bản dưới luật, thiếu khả năng đề cao trách nhiệm cho việc ban hành quy định sai, thậm chắ có hại cho nền kinh tế và đời sống xã hội.

Pháp luật phải công khai, dễ truy cập đối với người dân. Việc xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật phải dược tiến hành công khai, tạo điều kiện cho mọi lực lượng trong xã hội bảo vệ và công bằng lợi ắch của mình. Đồng thời sau khi ban hành pháp luật phải dược thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi công dân

dễ dàng truy cập. Thêm nữa cần có những hướng dẫn chắnh thức về giá trị áp dụng của các thông lệ thương mại đang tồn tại trên thế giới.

Pháp luật phải tin cậy và có tắnh dự đoán cao. Đặc tắnh quan trong của pháp luật là tắnh công bằng, do đó pháp luật phải đáng tin cậy, phải là những đại lượng tương trương cho lẽ phải. Bởi vì an toàn pháp lý là điều mà người dân luôn chờ đợi nhà nước. Việc xây dựng ban hành và thực thi pháp luật phải không được gây ra những cú sốc, ngạc nhiên, bất ngờ cho đối tượng bị áp dụng. Việc sửa đổi bổ xung pháp luật phải được thông báo công khai trước một thời hạn pháp lý để người dân có thời gian chuẩn bị. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong việc tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định lâu dài. Hơn thế nữa, khả năng đi trước và dự đoán những quan hệ pháp luật phát sinh trong tương lai sẽ giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền không bị bất ngờ trước những tình huống khó sử. Tắnh có thể dự đoán được của pháp luật còn bao gồm xả cá vấn đè mà trong hạot động tố tụng, các cơ quan áp dụng pháp luật phải lấy lẽ công bằng là một nguyên lý cho hoạt động của mình. Nếu người dân nhờ đến toà án giải quyết những tranh chấp mà pháp luật chưa quy định, thì thẩm phán phải phải dựa trên sự công bằng mà xét xử, chứ không nên trả lại đơn kiện chỉ vì thiếu văn bản quy định. Để làm được điều này, pháp luật phải trả lại cho toà án cái quyền mà đáng ra từ trước đến nay không bị đánh mất: đó là Ộquyền giải thắch pháp luậtỢ. Đặc biệt trong lĩnh vực luật tư cần phải thực hiện nguyên tắc áp dụng tương tự.

Một phần của tài liệu Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà (Trang 73 - 74)