Phân tích tình hình thanh toán.

Một phần của tài liệu Kế toán NVL, công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh (Trang 35 - 39)

II. cáckhoản phải thu 13 702 812 32.42 61 22 608 038 38.2 64 58 905 226

1. Phải thu của khách hàng

2.5.1. Phân tích tình hình thanh toán.

Việc phân tích này cần xem xét cho các khoản nợ phải thu và nợ phải trả để thấy đợc thực trạng, xu hớng biến động cũng nh mức độ ảnh hởng của nó đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

Dựa vào bảng cân đối kế toán và bảng thuyết minh bổ sung báo cáo của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích tình hình thanh toán nh sau:

Bảng 8: Phân tích tình hình thanh toán

Đơn vị: Nghìn đồng

Chi tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Số tiền %

1. phải thu của KH 13 597 567 20 881 035 7 283 468 153.5 2. Trả trớc ngời bán 21 325 1 627 310 1 605 985 7 630 3. phải thu khác 83 920 99 693 15 773 118.8 B. các khoản phải trả 38 480 621 50 764 983 12 284 362 131.9 1. Vay nắn hạn 19 061 655 27 041 677 7 980 002 141.7 2. Phải trả ngời bán 2 215 482 3 160 775 945 293 3. Ngời mua trả trớc 4 129 4 129 0 142.7 4. Thuế và các khoản nộp NN 42 189 375 336 315 147 847 5. Phải trả CNV 801 650 416 351 - 385 299 51.9 6. Phải trả nội bộ (476 484) (42 235) - 434 249 8.86

7. Các khoản phải trả, phải nộp khác

128 370 179 012 50 706 139.5

8. Vay dài hạn 16 643 695 19 109 405 2 465 710 114.8

9. Chi phí phải trả 60 000 538 533 478 533 897.6

(Nguồn phòng TC KT– )

Từ bảng phân tích trên cho thấy so với năm 2006 thì năm 2007 các khoản phải thu tăng 8 905 226 nghìn đồng, trong đó chủ yếu là do khoản trả trớc ngời bán tăng mạnh, đạt 7630% so với số tuyệt đối là1 605 895 nghìn đồng. Tình hình này chứng tỏ Nhà Máy bị chiếm dụng vốn nhiều mà chủ yếu là bị ngời bán chiếm dụng, sau đó đến bị ngời mua chiếm dụng vốn vì khoản phải thu của khách hàng cũng tăng đáng kể: so với năm 2006 thì năm 2007 các khoản thu của khách hàng đả tăng 7 283 468 nghìn đồng, đạt 753.5% các khoản thu khác cũng tăng 15 773 nghìn đồng, đạt 118.8% so với năm 2006. Điều này cũng chứng tỏ Nhà Máy đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn ngày càng nhiều hơn. Nh vậy, ở năm 2007, với sự tăng lên của các khoản phải thu đặc biệt là khoản trả trớc ngời bán cho thấy đã tăng cờng thu mua, dự trữ nguyên vật liệu để chuẩn bị sản xuất một khối lợng hàng lớn, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Nhng mặt khác nó cũng phản ánh Nhà Máy đã để ngời bán chiếm dụng vốn quá nhiều, cha tích cực thu hồi các khoản nợ và việc quản lý các khoản nợ mà đơn vị cá nhân khác cha tốt.

Từ năm 2006 đến năm 2007, các khoản phải trả của Nhà Máy cũng tăng 12 284 362 nghìn đồng, đạt 131.9% trong đó chủ yếu do thuế và các khoản nộp Nhà nớc tăng đột biến là 315 147 nghìn đồng, đạt 847%; chi phí phải trả cũng tăng đột biến

478 533 nghìn đồng, đạt 897.6%. Điều này cho thấy Nhà Máy cha thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc, nhng mặt khác nó cũng chứng tỏ rằng Nhà Máy có một uy tín khá vững chắc trên thị trờng, giữ đợc niềm tin và có các mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng nên đã giúp Nhà Máy chiếm dụng vốn một cách hợp pháp.

Trừ các khoản vay ngắn hạn và dài hạn thì sự tăng lên của các khoản khác cũng đồng nghĩa với số vốn mà Nhà Máy đã đi chiếm dụng của bạn hàng và các đơn vị, cá nhân khác. Tuy nhiên, nếu Nhà Máy cứ tiếp tục lợi dụng nguồn vốn này một cách lâu dài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì sẽ rất nguy hiểm trong việc đối phó với các khoản nợ có thể diễn ra cùng một lúc, sẽ mất quyền tự chủ trong kinh doanh và điều quan trọng hơn là sẽ mất dần uy tín và lợi thế rong cạnh tranh.

Bên cạnh một số khoản mục trong các khoản phải trả tăng lên thì có khoản phải trả công nhân viên giảm đi một cách rất đáng kể: năm 2007 đã giảm đi đợc 383 299 nghìn đồng, đạt 51.9%. Điều này đã cho thấy một sự cố gắng của Nhà Máy trong việc trả lơng cho công nhân viên. Mặc dù cáckhoản nợ phải trả của nhà máy tăng nhng khoản trả công nhân viên lại giảm đã cho thấy Nhà Máy thực hiện tốt việc thanh toán lơng cho công nhân viên trong Nhà Máy, tạo động lực thúc đẩy công nhân viên yên tâm, phấn khởi làm việc đem lại năng suất lao động cao.

Tuy nhiên, nhận xét trên chỉ thấy đợc thực trạng và xu hớng biến động chung của tình hình thanh toán giữa năm 2006 so với năm 2007 mà thôi. Còn để nhận biết đợc tình hình thanh toán có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hay không thì cần phải xem xét trên góc độ nh bảng so sánh sau:

Bảng 9: Phân tích sự ảnh hởng của tình hình thanh toán đến hoạt động SXKD

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

1. Tổng số các khoản phải thu 13 702 812 22 608 038 2. Tổng số các khoản phải trả 38 480 621 50 764 983

3. Tổng tài sản lu động 22 438 866 35 060 419

5. % các khoản phải trả so với TSLĐ 171.5% 144.8% 6. % các khoản thu so với các khoản trả 35.6% 44.5%

Nguồn: Phòng TC KT

Từ bảng so sánh trên ta có thể rút nhận xét sau: So với năm 2006 thì năm 2007, tỷ lệ các khoản thu so với TSLĐ đã tăng lên. Nh vậy đã cho thấy tình hình tài chính nói chung và tình hình thanh toán nói riêng của Nhà Máy diễn ra theo chiều hớng xấu đi. Bởi vì khi tỷ lệ các khoản phải thu so với TSLĐ đã tăng lên, điều đó cũng có nghĩa là tốc độ tăng của các khoản phải thu tăng hơn tốc độ tăng của TSLĐ. Khi đó các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ và nh vậy thì lợng tiền trong lu thông của Nhà Máy giảm đi do bị ứ đọng vốn từ các khoản phải thu, gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, hơn nữa Nhà Máy sẽ không có cơ hội đầu t ngắn hạn để sinh lời. Mặt khác, việc trang chải cho các khoản mua sắmTSLĐ cũng bị hạn chế.Trong tơng lai, Nhà Máy cần điề chỉnh lại tỷ lệ này để việc thanh toán của Nhà Máy đợc dễ dang và thuận lợi hơn.

Về tỷ lệ các khoản phải trả so với TSLĐ ở cả năm 2006 đều chiếm trên 100% là một tỷ lệ rất đáng lo ngại vì nó phản ánh tỷ lệ các khoản phải trả là vô cùng lớn, là quá sức chịu đựng so với TSLĐ của Nhà Máy tức là tổng TSLĐ không đủ để trang trải cho các khoản phải trả, khả năng trả nợ của Nhà Máy là rất yếu kém và đã đa Nhà Máy vào hoàn cảnh rất khó khăn khi phải đối mặt với các chủ nợ, uy tín bị giảm sút, mất chủ động trong sản xuất kinh doanh, chi phí trả lãi vay cao. Đứng trớc tình hình đó, Nhà Máy đã tích cực thu hồi các khoản nợ, hạn chế các khoản chi tiêu không cần thiết, tăng cờng sản xuất các mặt hàng có khả năng sinh lợi cao nhằm tạo ra lợi nhuận cho Nhà Máy để tình hình thanh toán đợc cải thiện hơn, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy tốt hơn, hiệu quả hơn. Điều này đã đợc Nhà Máy khăng định ở ngay năm 2007 là tỷ lệ các khoản trả so với TSLĐ đã giảm đi đáng kể từ 171.5% của năm 2006 đã giảm xuống còn 144.8% ở năm 2007. Nh vậy, sau một năm, khi biết đợc nguy cơ về tình hình thanh toán thì Nhà Máy đã tích cực điều chỉnh, thay đổi cách thức làm ăn và đã đạt đợc hiệu quả. Phải nói rằng đây là một sự tiến bộ đáng biểu dơng mà Nhà Máy cần tích cực phát huy.

ở chỉ tiêu 6 là tỷ lệ các khoản phải trả đều nhỏ hơn 100% ở cả hai năm 2006 và 2007. Điều này chứng tỏ Nhà Máy luôn đi chiếm dụng vốn ở các Công ty khác. Nh vậy, hiệu quả hoạt động sản xuất của Nhà Máy sẽ không đợc bền vững bởi Nhà Máy luôn nằm trong tinh trạng lo nắng về việc trả nợ cho nên mọi hoạt động của Nhà Máy điều rất khó khăn vì thiếu thốn. Tuy nhiên, tình trạng này đã có dấu hiệu tốt dần lên, biểu hiện ở năm2007, tỷ lệ này đã tăng lên đợc 44.5% trong khi năm 2006 chỉ là 35.6%.

Về tồn tại các khoản nợ phải thu, nợ phải trả trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là tất yếu khách quan. Tuy nhiên, Nhà Máy cần theo dõi, điều tiết để các khoản này chiếm tỷ trọng vừa phải thì nó mới không ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kế toán NVL, công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng công trình Hưng Thịnh (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w