Thực trạng triển khai BHXHtự nguyện cho nông dân ở nớc ta

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội cho nông dân: thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 40)

dân ở nớc ta.

1. Thực trạng triển khai BHXH tự nguyện.

Xuất phát từ tình hình thực tế ngời lao động ở khu vực nông thôn đã có tích luỹ, có nhu cầu tham gia BHXH đồng thời cũng thấy đợc sự cần thiết, lợi ích của việc tiến hành thí điểm ở một số tỉnh, thành trong cả nớc và bớc đầu đã đợc đông đảo ngời dân đón nhận tham gia.

Ngời nông dân Việt Nam với đặc thù là ã thủ công,phụ thuộcmùa vụ, thời tiết nên năng suất lao động thấp thu nhập cũng bấp bênh không ổn định do vậy cuộc sống của họ cũng không phải slà sung túc mà nhiều khi rất khó khăn. Điều này càng thể hiện rõ khi ngời nông dân về già, họ không có một nguồn thu nhập

nào sẵn để trang trải những chi phí cho cuộc sống họ phải nhờ cậy vào sự phụng dỡng của con cái mà tâm lý ngời Việt Nam lại không muốn thế. Do vậy, việc triển khai loại hình BHXH cho ngời nông dân tập trung chủ yếu vào chế độ hu trí là đáp ứng đợc tốt nhất nhu cầu trên. Từ đó, ngời nông dân có thể yên tâm khi về già có sự trợ cấp của BHXH, họ không còn phải lo lắng cho cuộc ống khi về già,lại giảm nhẹ gánh nặng cho con cái. Do vậy BHXH đã tạo niềm tin cho họ.

Một diển hình cho công tác triển khai BHXH cho ngời nông dân ở nớc ta là tỉnh Nghệ An. Từ năm 1982 đến tháng 12 năm 1997, Nghệ An có 172 hội nông dân cấp xã, tổ chức quỹ (hu nông dân) với giá trị gần 6 tỷ đồng, tuy mức trợ cấp thấp, những đemlại cho họ niềm vui, phấn khởi sự hăng hái hoạt động công tác xã hội.Xuất phát từ đòi hỏi của hơn 90% lao động ở nông thôn Nghệ An, trong đó có trên 60% lao động có mức tthu nhậpbình quân hàng tháng từ 100.000 đ trở lên và hàng ngàn chủ trang trại sản xuất hàng hoá có mức thu nhập hàng trăm triệu một năm. Do đó, thắng 12/1997, Hội nông dân Nghệ An đã báo cáo, đề xuất với thờng trực tỉnh uỷ vấn đề BHXH đối với nông dân và ngày 28/4/1998 UBND tỉnh đã quyết định thànhlập BHXH nông dân Nghệ An trực thuộc hội nông dân tỉnh.

Theo cục thống kê nghệ an, thì chúng ta xác định đợc số lao động không thuộc diện tham gia BHXHbắt buộc.Đây chính là nhu cầu hiện hữu của BHXH tự nguyện.

Lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc ở Nghệ An.

TT Địa phơng 1996 1997 1998 1999 2000

Tổng số 1.262.619 1.287.873 1.309.877 1.332.493 1.367.643

% tổng số dân 45,86% 46,14% 46,28% 46,62% 46,69%

I Vùng đồng bằng 800.008 813.969 827.848 841.631 852.172

2 Yên Thành 115.554 118.105 120.918 122.818 123.946 3 Quỳnh Lu 153.793 156.980 159.218 162.108 163.217 4 Nghi Lộc 94.770 97.115 98.358 100.481 102.279 5 Hng Nguyên 55.289 56.943 57.840 58.547 58.969 6 Nam Đàn 73.497 74.930 75.165 76.204 77.158 7 Đô Lơng 85.921 87.924 88.985 90.894 92.673 8 Vinh 74.286 72.300 74.785 75.719 77.841 9 Cửa lò 20.024 20.343 20.670 20.926 21.412 II Vùng miền núi 462.611 473.904 481.999 490.862 515.471 10 Thanh Chơng 103.310 105.320 107.162 109.423 112.818 11 Anh Sơn 47.737 48.639 49.104 49.744 50.762 12 Nghĩa Đàn 80.369 83.409 84.609 86.951 89.769 13 Tân Kỳ 56.244 57.320 58.439 59.205 64.203 14 Quỳ Châu 21.415 21.966 22.381 22.657 25.038 15 Quỳ Hợp 50.020 51.506 52.846 53.735 56.709 16 Quế Phong 24.612 25.027 25.367 25.664 27.472 17 Con Cuông 26.813 27.342 28.167 28.465 30.170 18 Tơng Dơng 29.406 29.902 30.051 30.606 32.161 19 Kỳ Sơn 22.685 23.473 23.873 24.412 26.414

Từ những số liệu trên cho thấy số ngời thuộc đối tợng của BHXH tự nguyện là rất lớnvà tăng lên hàng năm theo mức tăng của dân số ở Nghệ An. Thực tế trong việc triển khai BHXH tự nguyện đối với lao động nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy: nhu cầu nội tại BHXH của ngời lao động nông thôn là rất lớn.

Có số liệu về dân số trong độ tuổi lao động của nghệ an (ngời) TT Địa phơng Tổng số % tổng số dân I Vùng đồng bằng 1 Diễn Châu 2 Yên Thành 3 Quỳnh Lu 4 Nghi Lộc 5 Hng Nguyên

6 Nam Đàn 7 Đô Lơng 8 Vinh 9 Cửa lò II Vùng miền núi 10 Thanh CHơng 11 Anh Sơn 12 Nghĩa Đàn 13 Tân Kỳ 14 Quỳ Châu 15 Quỳ Hợp 16 Quế Phong 17 Con Cuông 18 Tơng Dơng 19 Kỳ Sơn

Năm 1998, Nghệ An đa BHXH tự nguyện vào hoạt động this điểm tại 41 xã của huyện Quỳnh Lu và 3 xã của 3 huyện khác là Diên Thọ (Diễn Châu), Tân Sơn (Đô Lơng), và phờng Đông Vĩnh Thành phố Vinh. Với các quy định tạm thời nh sau:

- Đối tợng tham gia gồmld nông thôn gồm các ngành nông nghiệp,lâm nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn với hình thức tự nguyện tham gia.

- Quy định mức đóng góp bằng tiền với 3 mức 10.000 đ/tháng; 20.000 đ/tháng và 30.000 đ/tháng

- Đóng 6 tháng một lần, mỗi năm nộphai lần vào tháng 5 và tháng 11, cũng có thể đóng một lần hay nhiều làn tuỳ theo quy định.

- Điều kiện đợc hởng: Có thời gian đóngvào quỹ BHXH tự nguyện tối thiểu là 20 năm, tuổi: nam 60 và nữ 55. Nừu đóng trên 21 năm thì sẽ đợc cộng thêm một phần nhất định vào khoản trợ cấp. Ngời tham gia BHXH có đủ 2 tiêu chuẩn tuổi và thời gian đóng BHXH thì đợc hởng trợ cấp lơng hu hàng tháng với các mức sau:

50.000 đ với mức10.000 đ. 100000 đ với mức 20000 đ.

150.000đ với mức 30.000

Nếu thời gian đóng trên 20 năm thìmỗi năm đóng thêm đợc hởng một khoản tiền công vào mức hởng trên cụ thể:

4000 đ với mức 10.000 đ 8000 đ với mức 20000 đ 12.000 đ với mức 30.000 đ

Nếu ngời tham gia BHXH tự nguyện chuyển đến nơi ở mới mà nơi đó không cóloại hình BHXH này thì đơcj hởng trợ cấp một lần. Hoặc ngời đang tham gia BHXH tự nguyện bị chết thì gia đình đợc trả một lần của số tiền đã nộp và một phần lãi nhất định.

Với điều lệ nh trên, sau năm đầu tiên thực hiện, tổng số tiền thu đợc của quỹ hu nông dân đã lên tới hơn 1 tỷ đồng và tăng trởng, bảo toàn bằng cách gửi tiết kiệm, mua công trái và trái phiếu.

Ngày 5/1/19999 Nghệ An tổ chức sơ kết đợt đầu tiên và có tới 1000 hộ nông dân đợc giao sổ4 BHXH. Cho đến nay đã có 45 xã của tỉnh đợc triển khai BHXH nông dân với số lợng ngời tham gia chiếm một tỷ lệ không nhỏ, riêng huyện Quỳnh vn con số này là 30%. Nhiều hộ gia đình tham gia hết (tính ngời lao động).

Hiện nay, nhu cầu tham gia BHXH tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên do gặp phải một số khó khăn cả chủ quan lẫn khách quan, do đó hiện nay đòi hỏi phải có những chính sách hợp lý cấp bách giải quyết những vấn đề còn tồn đọng để cho loại hình BHXH này tồn tại và phát triển trong những nămtới.

2. Đánh giá chung và thực tiễn hoạt động của BHXH cho nông dân ở nớc ta thời gian qua. thời gian qua.

BHXH tự nguyện áp dụng cho đối tợng là ngời nông dân đã hoạt động ở nớc ta từ cuối thập kỷ 90 thế kỷ 20. Mặc dù cho đến nay chỉ hoạt động đợc vài năm mà chủ yếu là ở Nghê An, tuy nhiên chúng tacũng rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm từ thực tế trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trớc hết, do cha có tiền lệ, điều lệ BHXH nông dân đợc xây dựng cha thật thông thoáng,một số quy định còn cứng nhắc, nh thời gian đóng, mức đóng, mức hởng Việc này đ… ợc các cấp có trách nhiệm quan tâm,chỉ đạo thêm và nhất là cần có các chuyên gia nghiên cứu sâu hơn để tìm ra nhữnggiải pháp cho

thời gian tới BHXH nông dân có đợc cơ chế pháp lý hợp lý, phù hợp hơn nhằm thu hút ngời tham gia. Điều đó đồng nghĩa với việc các quy chế này ngắn gọn, dễ hiểu hơn.

+ Quy chế thu, chi và các hoạt động quản lý, phân phối cha đợc xác định rõ ràng và ban hành thể chế cha thống nhất, cha đáp ứng đợc lòng tin của các thành viên tham gia. Các biện pháp bảo vệ giá trị đồng tiền tham gia BHXH nông dân khi có sự trợt giá kéo dài cũng cha đợc tính toán đầy đủ, kỹ lỡng.

+ Mức đóng và mức hởng hiện nay còn thấp so với khả năng và nhu cầu của ngời lao động.

+ Công tác tuyên truyền trong thời gian qua còn yếu, đội ngũ cán bộ tuyên truyền năm nội dung cha vững giải thích cha đến nơi, đến chốn. Các cơ quan thông tin đại chúng cha thật sự tham gia vào việc tuyên truyền hoặc tuyên truyền cha đợc sâu, rộng và có hiệu quả.

Trong quá trình hoạt động ở cơ quan BHXH nông dân chuyên tráchcha nhận đợc sự giúp đỡ,lãnh đạo cụ thể của Đảng, chính quyền địa phơng. Việc chỉ đạo, một số cấp uỷ chính quyền cơ sở cha đặt vấn đề này một cách đúng mực trong tổ chức học tập cũng nh triển khai vận động.

+ Việc phân cấp quản lý quy định cha rõ chức năng, nhiệm vụ ở cấp huyện, xã. Đội ngũ cán bộ chuyên trách yếu về nghiệp vụ trong khi cha có trung tâm đào tạo, bồi dỡng mà chủ yếu là vừa học vừa làm.

+ Hoạt động của BHXH nông dân diễn ra trong điều kiện kinh phí còn hạn hẹp, cơ sở vật chất đáp ứng cho BHXH nông dân còn thiếu.

Tuy còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc song tiềm năng phát triển của

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội cho nông dân: thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 40)