V Lợi nhuận: m= I III 63,
hoàn thiện dây chuyền, chế tạo thử nghiệm
6.5 Lắp đặt dây chuyền công nghệ
Do thiết bị đã lắp đặt và vận hành theo dây chuyền sản xuất phụ tùng xe máy nên về mặt t− vấn lắp đặt thiết bị chủ yếu căn cứ vào đ−ờng đi của sản phẩm thùng xe, nên có sắp xếp bố trí lại vị trí của máy cắt đột CĐ13, máy khoan cần ngang RF20, máy khoan bàn K12, máy cắt, máy lốc vành xe chữ để tạo mặt bằng hợp lý và tuân theo quy trình công nghệ vạch ra. Với mặt bằng lắp đặt dây chuyền công nghệ ở trên rất phù hợp với sản xuất thùng xe tải trọng d−ới 3 tấn tại Công ty CPCK Cổ Loa với sản l−ợng 1000 thùng xe/năm và sẽ nâng cao đ−ợc năng lực sản xuất khi mặt bằng sản xuất 1200 m2 đ−ợc xây dựng xong và đầu t− thêm trang thiết bị con ng−ời.
T− vấn lắp đặt thiết bị: - Máy cắt tôn δ 6 x 4 m - Máy chấn tôn δ 6 x 4 m
- Lắp đặt, vận hành chạy thử, bàn giao, đ−a vào sử dụng.
Một số hình ảnh chế tạo thùng xe tại Công ty CPCK Cổ Loa
Nguyên công cắt Nguyên công hàn
Cụm thành bên Mài, gọt các góc cạnh
Thùng xe sau khi chế tạo Thùng xe sau khi sơn tại Công ty Ôtô Cổ Loa
Một số hình ảnh dây chuyền công nghệ chế tạo thùng xe tại Cty CPCK Cổ Loa
Máy cắt Máy chấn tôn
Máydập thuỷ lực Khu vực hàn cụm sàn
Một số hình ảnh đầu t− đổi mới tại Cty cpck cổ loa
Công ty CPCK Cổ Loa
Nhà x−ởng đang xây dựng Dây chuyền gia công cơ khí
kết luận và đánh giá kết quả thu đ−ợc Các kết qủa đạt đ−ợc
Hoàn thành các bộ tài liệu nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo thùng xe.
Thiết kế và lắp đặt dây chuyền công nghệ chế tạo thùng xe trên cơ sở các trang thiết bị đã đợc đầu t− năm 2002 mà hiện không đ−ợc sử dụng hiệu quả.
Hoàn thành chế tạo thử nghiệm theo thiết kế
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đ−ợc ứng dụng ngay vào sản xuất, mang lại các hiệu quả kinh tế và xã hội rõ rệt
Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chế tạo máy và công nghệ ôtô phục vụ chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cơ khí Cổ Loa.
Các hiệu quả kinh tế kỹ thuật của đề tài
- Sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, máy móc đã đ−ợc nhà n−ớc đầu t− chế tạo vỏ xe máy từ năm 2002.
- Đã tạo b−ớc chuyển đổi mặt hàng kinh doanh tại Cty CPCK Cổ Loa. - Tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho công nhân viên công ty, mức l−ơng bình quân tháng tăng từ 1.500.000 đồng/ng−ời lên đến 2.000.000 đồng/ng−ời
- Hình thức sản xuất tại công ty đã chuyển từ làm một Ca (giờ hành chính) lên hai Ca, trong năm 2007 đã tuyển thêm đợc 20 công nhân và sẽ tăng thêm trong năm tới khi công ty mở rộng sản xuất. Điều này đã tạo hiệu quả tốt về mặt xã hội.
- Cty CP Cơ khí Cổ Loa đã góp phần vào sự phát triển của Tổng Cty MĐL & MNN trong h−ớng đi đầu t− phát triển nghành Công nghiệp ôtô Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Thiếtkế tính toán ô tô máy kéo, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1984
2. Nguyễn Khắc Trai, Cơ sở thiết kế ô tô, Nxb Giao thông vận tải, 2006
3. Trịnh Chí Thiện, Tập bài giảng Ô tô chuyên dùng, Đại học Giao thông vận tải 4. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn V−ợng, Sức bền vật liệu tập 1 và tập 2, Nxb Giáo dục, 2006
5. Quyết định số 175/2002/QĐ-TTG của Thủ t−ớng Chính Phủ, Chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
6. TCVN 7271:2003, Ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ ôtô - Phân loại theo mục đích sử dụng
7. TCVN 7340: 2003, Ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ - Mã kích th−ớc ô tô chở hàng
8. tcvn 6211 : 2003, ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ - kiểu, thuật ngữ và định nghĩa
9. Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp (VEAM), Thuyết minh thiết kế tổng thể Dự án lắp ráp xe tải MAZ từ các cụm linh kiện CKD ở n−ớc CHXHCN Việt Nam (dịch từ tiếng Nga)
10. Trần Văn Nghĩa (2004), Tin học ứng dụng trong thiết kế cơ khí, Nxb Giáo dục.
11. Trung tâm khoa học kỹ thuật & Công nghệ quân sự (2004), H−ớng dẫn sử dụng Phần mềm tính toán mô phỏng bằng ph−ơng pháp phần tử hữu hạn Ansys 7.0, Tài liệu l−u hành nội bộ.