Một số kiến nghị đối với Nhà nớcvà Bộ tài chính

Một phần của tài liệu 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 82 - 93)

IV. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo

2.Một số kiến nghị đối với Nhà nớcvà Bộ tài chính

2.1. Cơ sở của ý kiến:

Trong một nền kinh tế mở đầy mới mẻ ở Việt Nam, tất cả các doanh nghiệp trực thuộc chính phủ hay phi chính phủ đều cần thiết nhận thức rõ những nguyên tắc và vai trò của kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán vẫn còn ít biết đến ở Việt Nam. Hầu nh mọi doanh nghiệp không muốn công khai Báo cáo tài chính nên khi đề cập đến vấn đề kiểm toán doanh nghiệp luôn có thái độ dè dặt. Bởi vậy, số doanh nghiệp mà VACO cũng nh các công ty kiểm toán khác tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính bị hạn chế mà cũng chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các Tổng công ty 90, 91 của Việt Nam. Theo thống kê của VACO, cho có khoảng 40% khách hàng là các doanh nghiệp vốn Việt Nam, trong khi đó doanh nghiệp nớc ngoài hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 60% tổng số khách hàng. Điều này cũng một phần vì Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam quy định Báo cáo tài chính của tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải đợc kiểm toán trớc khi tiến hành sử dụng và gửi tới các cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, những doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thì không bắt buộc mà chỉ có hình thức khuyến khích kiểm toán.

Thêm vào đó, Báo cáo kiểm toán độc lập là một công cụ tin cậy giúp Ngân hàng đánh giá khả năng tài chính của khách hàng để cho vay, đầu t vốn cho hoạt động sản xuất. Nhng thực tế, các Ngân hàng không dám dựa hoàn toàn vào kết quả kiểm toán để đánh giá khả năng và sức mạnh tài chính của khách hàng để ra quyết định. Điều đó chứng tỏ hiệu lực, độ tin cậy của Báo cáo kiểm toán cha cao. Kết luận của kiểm toán viên và của cơ quan thuế về đánh giá thuế suất góp vốn cũng nh các phần khác trong Báo cáo tài chính không thống nhất.

Nguyên nhân chính là Việt Nam còn thiếu các Chuẩn mực Kiểm toán thích hợp và cha đợc áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Phơng pháp kiểm toán ở mỗi Công ty kiểm toán lại khác nhau. Việc thiết lập các chỉ tiêu đánh giá và xác định tính pháp lý của các Báo cáo kiểm toán cha cụ thể, cũng nh trách nhiệm luật pháp của các kiểm toán viên cha đợc rõ ràng. Khi có tranh chấp hoặc kiện cáo rất khó cho cả hai bên sử dụng và bên lập báo cáo này.

2.2. Nội dung ý kiến

Vấn đề đặt ra rất phức tạp đòi hỏi có sự nghiên cứu kỹ lỡng và phơng hớng cho những biện pháp trớc mắt cũng nh lâu dài.

Một số giải pháp tình thế hiện nay là Nhà nớc và các cơ quan hữu trách cần tổ chức quản lý, cấp bằng kiểm toán viên và giấy phép hành nghề cho kiểm toán

viên; tăng cờng kiểm tra hoạt động nghề nghiệp để trên cơ sở đó hớng các Công ty Kiểm toán nâng cao chất lợng, phát triển nghề nghiệp, tham gia xây dựng các văn bản chuyên môn và chuẩn mực chuyên ngành; quản lý chất lợng để tạo ra môi tr- ờng kinh doanh bình đẳng, lành mạnh giữa các Công ty.

Về lâu dài, cần xây dựng nền tảng từ nhiều mặt cụ thể nh chuẩn mực, tổ chức bộ máy, chính sách đào tạo con ngời, áp dụng các công nghệ kiểm toán tiên tiến.

Đẩy nhanh việc xây dựng chuẩn mực kiểm toán quốc gia

Với thực trạng hoạt động kiểm toán ở Việt Nam hiện nay, yêu cầu thực tế đặt ra là cần tiến hành đồng thời đa cả luật, chuẩn mực, hớng dẫn nghiệp vụ cụ thể để có thể có đợc một cơ sở pháp lý thống nhất, hoàn chỉnh và thớc đo chất lợng mẫu trong đó đặc biệt coi trọng văn bản hớng dẫn thực thi hoạt động và tổ chức kiểm toán. Do vậy, Nhà nớc cần phát huy cao độ vai trò điều tiết vĩ mô của nền kinh tế để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán thông qua các chính sách hớng vào các vấn đề sau:

Cần sớm ban hành đầy đủ các Chuẩn mực kiểm toán, Chuẩn mực kế toán Việt Nam bởi vì chuẩn mực kiểm toán không chỉ có chức năng hớng dẫn cho tất cả các hoạt động kiểm toán trong nớc mà còn là cơ sở để kiểm tra, kiểm soát và đánh giá chất lợng kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực phải phù hợp với điều kiện nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam.

Về nội dung các Chuẩn mực cũng cần quy định rõ trách nhiệm của các bên có liên quan khi xảy ra tranh chấp, đặc biệt nhấn mạnh quyền và nghĩa vụ của công ty kiểm toán đối với kết quả cuộc kiểm toán. Một vấn đề cũng đang là một khó khăn đối với công tác kiểm toán là hiện nay cha có quy định trách nhiệm của Ban giám đốc khách hàng về tính trung thực của Báo cáo tài chính. Vì vậy, cần hoàn thiện và sớm ban hành đầy đủ các Chuẩn mực về kế toán và kiểm toán để các công ty kiểm toán dễ dàng hoạt động.

Về mặt tổ chức:

Vấn đề quan trọng nhất hiện nay là cần tập trung hết mọi nguồn lực nhằm nâng cao trình độ kiểm toán viên lên ngang tầm các nớc trong khu vực. Đây là vấn đề quyết định chất lợng dịch vụ kiểm toán do đó phải tạo môi trờng thuận lợi nhất và phát huy hết mọi nguồn lực hiện có cho việc thực hiện mục tiêu này.

Về mô hình tổ chức các đơn vị kiểm toán độc lập: cần đa dạng hoá từ văn phòng đến các công ty có khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, từng bớc mở rộng và tăng cờng năng lực của các hiệp hội nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán để trao đổi kinh nghiệm, hớng dẫn nghiệp vụ cụ thể cho các thành viên.

Chính sách đào tạo đội ngũ chuyên gia kế toán, kiểm toán của đất nớc

Chính sách đào tạo phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu thúc đẩy quá trình hội nhập nền kinh tế thị trờng Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Bởi vậy, phải từng bớc nghiên cứu áp dụng nội dung, chơng trình chuẩn về đào tạo để phù hợp với Chuẩn mực Quốc tế.

Trớc mắt, có thể căn cứ vào quy định chuẩn về chơng trình đào tạo chuyên gia kế toán, kiểm toán thuộc Liên đoàn Kế toán Quốc tế, căn cứ vào kinh nghiệm thực tế của các nớc có nền kinh tế thị trờng tơng đối phát triển và điều kiện thực tế của Việt Nam, nhanh chóng xây dựng một chơng trình tiêu chuẩn cho mục tiêu đào tạo dài hạn chuyên gia kế toán kiểm toán Việt Nam.

Thứ hai là xây dựng chơng trình đào tạo chuyên gia kế toán, kiểm toán theo tiêu chuẩn trình độ quốc tế. Bộ Tài chính cần phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo để có sự thống nhất về mục tiêu, phơng thức, chơng trình, nội dung và thời gian đào tạo.

Thứ ba là ban hành các quy định, các tiêu chuẩn và quy trình đào tạo để đợc công nhận là chuyên gia kế toán, kiểm toán. Khi xây dựng các tiêu chuẩn có thể tham khảo các quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn, điều kiện quy định cơ cấu, trình độ, chức danh.

Thứ t là sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ của Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc đào tạo đội ngũ chuyên gia kế toán, kiểm toán ở Việt Nam, từ khâu xây dựng mục tiêu, chơng trình, tổ chức đào tạo đến khâu tổ chức chấm thi.

áp dụng công nghệ kiểm toán tiên tiến, hiện đại vào Việt Nam

Đây là cơ hội tốt nhất trong điều kiện hiện nay, đặc biệt với lĩnh vực mới phát triển nh kiểm toán. Đối với VACO, dù đang sử dụng chơng trình kiểm toán tiên tiến nhất của DTT vẫn cần chú ý áp dụng một cách sáng tạo và phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam. Vấn đề cấp bách đặt ra là tạo một nền móng thống nhất và vững chắc về cơ sở dữ liệu cho quản lý. Trên phơng diện này cần giải quyết ngay vấn đề thống nhất chơng trình phần mềm tin học theo hớng hội tin học Việt Nam đã vạch ra đồng thời chuẩn hoá quy trình kế toán, kiểm toán với những bớc công việc và hình thức tơng ứng cho từng hoạt động cụ thể.

Kết luận

Trong những năm qua, Việt Nam đ có những thay đổi lớn lao. Kinh tế - x hội ngày càng phátã ã

triển và đi vào thế ổn định. Quá trình cải cách, đổi mới hệ thống kế toán diễn ra mạnh mẽ song song với việc tạo dựng và phát triển hệ thống kiểm toán. Thực tiễn của quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta thời gian qua đ ngày càng chứng minh sự cần thiết của kiểm toán. Hoạt động kiểm toán không chỉã

tạo thuận lợi và lành mạnh hoá môi trờng đầu t trong một nền kinh tế mở mà còn tạo dựng sự tin cậy của thông tin kinh tế trong xu hớng công khai hoá cả một nền kinh tế đầy năng động.

Với những thành công và kết quả bớc đầu đạt đợc, Công ty Kiểm toán Việt Nam đ và đang tựã

khẳng định vị trí, vai trò của mình trong lĩnh vực Kiểm toán nói riêng và trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung. Đặc biệt, Công ty không chỉ là ngời tiên phong trong lĩnh vực kiểm toán độc lập của Việt Nam, mà còn là thành viên Việt Nam đầu tiên của một h ng kiểm toán lớn trên thếã

giới. Công ty đ thực sự mở rộng tầm hoạt động trên cả cấp độ quốc gia và cấp độ thế giới, góp phầnã

thúc đẩy quan hệ hợp tác thân thiện với bạn bè trên thế giới của Việt Nam.

Qua nghiên cứu lý luận tại trờng và thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, em nhận thức đợc rằng lý luận phải đợc gắn liền với thực tế, phải biết vận dụng linh hoạt những lý thuyết đ họcã

cho phù hợp với thực tế, quá trình tìm hiểu thực tế là hết sức quan trọng và không thể thiếu đợc. Đây chính là thời gian giúp sinh viên vận dụng, thử nghiệm những kiến thức đ học, hiểu đúng và sâu sắcã

hơn những kiến thức đ học, bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt mà chỉ qua thực tế mới có đã ợc. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập em đ cố gắng đi sâu tìm tòi, học hỏi và trau dồi kiến thức củaã

bản thân.

Trong Luận văn này, em đ trình bày cơ sở lý luận của giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán Báoã

cáo tài chính, thực trạng công tác kiểm toán trong giai đoạn này và một số bài học kinh nghiệm, ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán của Công ty Kiểm toán Việt Nam. Đây là một đề tài tơng đối khó, song do nhận đợc sự giúp đỡ mọi mặt từ Công ty Kiểm toán Việt Nam cũng nh sự cố gắng nỗ lực của bản thân trong thời gian qua đ giúp em hoàn thành Luậnã

Lời cảm ơn

Để hoàn thành Luận văn này em xin bày tỏ lòng lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Khoa Kế toán - Trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, những ngời đã trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức trong quá trình học tập vừa qua đặc biệt là Thầy giáo TS. Ngô Trí Tuệ đã hớng dẫn em lựa chọn đề tài và hoàn thành Luận văn này của mình.

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty, các anh chị Phòng nghiệp vụ III Công ty Kiển toán Việt Nam đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.

Do những hạn chế về mặt kiến thức, về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế cũng nh khả năng lý luận nên Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các anh chị để rút kinh nghiệm cho quá trình học tập và nghiên cứu sau này.

Tài liệu tham Khảo

1. Giáo trình Kiểm toán tài chính- GS. TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính 7/2001.

2. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Quyển 1, quyển 2, NXB Tài chính, Hà Nội.

- Quyết định số 28/2003- QĐ- BTC của Bộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố 5 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (đợt 4).

3. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, NXB Tài chính. 4. Kiểm toán- Avil A.Arens, James K. Loebbecke.

5. EURO- TAPVIET – Sổ tay kiểm toán

6. Giáo trình Kiểm toán- Đại học kinh tế TP HCM

7. Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2- Deloitte Touche Tohmatsu 8. Hồ sơ kiểm toán mẫu- Công ty Kiểm toán Việt Nam

9. Tài liệu cho “Khoá học về kiểm toán” - Công ty kiểm toán Việt Nam 9/2002.

Mục lục

LờI Mở ĐầU ...1

Lý luận chung về quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và các thủ tục kiểm toán thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán Báo cáo tài chính...2

1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ...2

1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán ...2

1.2. Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản ...3

1.3. Lập kế hoạch kiểm toán ...3

2.1. Trắc nghiệm công việc...5

Trắc nghiệm công việc chính là cách thức và trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ trớc hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc đợc phân thành:...5

- Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc: là trình tự rà soát các thủ tục kế toán hay thủ tục quản lý có liên quan đến đối tợng kiểm toán. Trắc nghiệm đạt yêu cầu đợc tiến hành theo hai trờng hợp: đối tợng rà soát có để lại dấu vết và không để lại dấu vết cụ thể...5

+ Có để lại dấu vết (có sự hiện diện của thủ tục kiểm soát nội bộ): Kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp kiểm tra tài liệu (khi các thủ tục kiểm soát để lại dấu vết rõ ràng) hoặc thực hiện lại những thủ tục kiểm soát của đơn vị (khi các thủ tục kiểm soát để lại dấu vết nhng gián tiếp trên tài liệu)...5

+ Không để lại dấu vết (không có sự hiện diện rõ ràng của thủ tục kiểm soát nội bộ): bao gồm các nguyên tắc quản lý của đơn vị nh nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Trong trờng hợp này kiểm toán viên có thể quan sát hoặc phỏng vấn nhân viên của đơn vị. ...5

- Trắc nghiệm độ vững chãi của công việc: là trình tự rà soát các thông tin về giá trị trong hành tự kế toán. Trong trắc nghiệm này kiểm toán viên cần tính toán lại số tiền trên chứng từ kế toán nh kế toán viên đã làm và so sánh số tiền trên các chứng từ kế toán với các sổ sách kế toán khác có liên quan. ...6

2.2. Trắc nghiệm phân tích...6

Các trách nghiệm phân tích đợc thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số d tài khoản đang đợc kiểm toán. Trên cơ sở kết quả của việc thực hiện các trắc nghiệm phân tích đó, kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp số d. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, qui trình phân tích còn bao hàm những thủ tục phân tích chi tiết số d đối với các tài khoản và đợc thực hiện qua các bớc sau:...6

Xác định số d tài khoản và sai sót tiềm tàng cần kiểm tra...6

Tính toán giá trị ớc tính của tài khoản cần đợc kiểm tra...6

Xác định giá trị chênh lệch có thể chấp nhận đợc...6

Xác định số chênh lệch trọng yếu cần kiểm tra...6

Kiểm tra số chênh lệch trọng yếu...6

Đánh giá kết quả kiểm tra...6

2.3. Trắc nghiệm trực tiếp số d...6

Là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều

Một phần của tài liệu 403 Các thủ tục thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 82 - 93)