CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hệ hống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam doc (Trang 70)

2005 2006 2007 2008 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 của BIDV)

3.4 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Theo quy định về tiêu chuẩn an tồn vốn của Uỷ ban Basel( gọi tắt là Basel II) thì các NH sẽ sử dụng các mơ hình xếp hạng dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng của khách hàng bao gồm:

_Dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng cũng như các đánh giá của tổ chức xếp hạng; Dữ liệu phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu phát triển…

_Mỗi chỉ tiêu ứng với một tỷ trọng theo nguyên tắc chỉ tiêu nào cĩ tầm quan trọng hơn thì chiếm tỷ trọng cao hơn. Ngồi ra, Basel II cịn yêu cầu:

_Hệ thống xếp hạng tín nhiệm phải tách bạch và phân biệt rõ giữa hai hình thức xếp hạng đĩ là xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp và xếp hạng khoản vay.

_Ngân hàng phải quy định tối thiểu là 8 mức hạng khác nhau trong xếp hạng tín nhiệm, trong đĩ phải cĩ ít nhất 7 hạng dùng phản ánh các mức độ rủi ro vỡ nợ khác nhau và 1 hạng phản ánh rủi ro là các doanh nghiệp khi ở mức hạng này chắc chắn sẽ bị phá sản.

_Các thứ hạng dùng để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phải được định nghĩa rõ ràng và tương ứng cho từng thứ hạng là các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau.

_Hệ thống xếp hạng tín nhiệm phải bao gồm các phương pháp, quy trình, hệ thống thu thập dữ liệu, hệ thống cơng nghệ thơng tin để xác định rủi ro tín dụng của khách hàng.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hệ hống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam doc (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)