HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANHNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hệ hống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam doc (Trang 53 - 70)

2005 2006 2007 2008 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 của BIDV)

2.4 HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANHNGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.2.1 Tiến trình cải cách của hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV bắt đầu thực hiện cơng tác xếp hạng tín nhiệm theo quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 ngày 31/12/2003 của Tổng giám đốc ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, trước thời gian này, BIDV cũng thực hiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp chủ yếu theo hướng dẫn của cơng văn số 180/CV-TD3 của Vụ tín dụng NHNN ngày 20/6/1994, các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp của Bộ tài chính tại thơng tư 21/LB-BTC ngày 17/06/1993, thơng tư 17/1998/TTLT-BTC ngày 31/12/1998 về các chỉ tiêu để phân tích xếp hạng cho từng nhĩm ngành…nhưng do các văn bản này chưa hướng dẫn một cách cụ thể về trình tự, cách thức xếp hạng khoa học nên các phán quyết cho vay chủ yếu dựa vào cơng tác thẩm định dự án và thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh.

Thực hiện theo quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Thống đốc NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp và nhận thức phân tích tài chính, đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là kỹ thuật nghiệp vụ khơng thể thiếu trong hoạt động cho vay nên Quyết định số 5645 ban hành nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của BIDV. Theo quyết định này hướng dẫn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp dựa trên 10 chỉ tiêu tài chính và 10 chỉ tiêu phi tài chính như sau:

Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo quyết định 5645/QĐ-TDDV2

Các chỉ tiêu tài chính Các chỉ tiêu phi tài chính 1. Hệ số thanh tốn hiện hành 1. Số năm hoạt động của khách hàng 2. Hệ số thanh tốn nhanh 2. Mức độ thành cơng của người điều

hành DN

3. Vịng quay vốn lưu động 3. Triển vọng phát triển ngành 4. Vịng quay các khoản phải thu 4. Số lượng các đối thủ cạnh tranh 5. Vịng quay hàng tồn kho 5. Lịch sử trả nợ gốc

6. Hiệu quả sử dụng tài sản 6. Lịch sử trả lãi 7. Hệ số tự tài trợ 7. Cơ cấu dư nợ

8. Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần 8. Mức độ tăng trưởng doanh thu 9. Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 9. Mức độ tăng trưởng lợi nhuận 10. Tỷ suất lợi nhuận / vốn CSH 10. Cung cấp thơng tin đầy đủ và đúng

hẹn

Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng này thực hiện khơng bao lâu đã thể hiện một số hạn chế đĩ là:

_Hệ thống chỉ tiêu tính điểm để xếp hạng cịn thiếu nhiều chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai;

_Khơng đưa chỉ tiêu triển vọng phát triển ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp vào hệ thống xếp hạng;

Ngồi ra, các chỉ tiêu về khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp, các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến doanh nghiệp cũng chưa được chú trọng đánh giá. Do vậy, những tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp ban đầu này cũng chỉ mang tính chất thử nghiệm, kết quả xếp hạng chỉ được sử dụng cĩ tính chất bổ sung cho việc phân tích tín dụng theo phương pháp truyền thống.

Hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV chỉ chính thức được áp dụng cho tồn hệ thống sau khi Sổ tay tín dụng của BIDV được ban hành vào tháng 09 năm 2004; Sửa đổi bổ sung Sổ tay tín dụng theo quyết định 2090/QĐ-TDDV3 ngày 26/04/2005 của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và được áp dụng cho đến nay với nội dung quy định thực hiện xếp hạng và phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy định về phân loại nợ, trích và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của các tổ chức tín dụng” bao gồm 14 chỉ tiêu tài chính và 33 chỉ tiêu phi tài chính được giới thiệu cụ thể trong phần Quy trình xếp hạng.

2.2.2 Quy trình phân tích hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp được thực hiện trình tự các bước theo sơ đồ sau:

Căn cứ xếp hạng:

_ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong thời gian gần nhất

_Các chỉ tiêu về tín dụng, tiền gửi, dịch vụ (nếu cĩ) được tính cho kỳ xếp hạng

Xác định quy mơ doanh nghiệp

Quy mơ của doanh nghiệp được xác định dựa vào 4 tiêu chí: Vốn chủ sỡ hữu; Doanh thu thuần; Tổng tài sản và Tổng số lao động.

Bảng 2.5: Bảng tính quy mơ của DN

STT Tiêu thức Điểm chuẩn

1 Vốn chủ sở hữu Trên 50 tỷ 35 Trên 40 đến 50 tỷ 30 Trên 30 đến 40 tỷ 25 Trên 20 đến 30 tỷ 20 Trên 10 đến 20 tỷ 10 Đến 10 tỷ 5

2 Doanh thu thuần

Trên 200 tỷ 30

Trên 100 đến 200 tỷ 20 Trên 50 đến 100 tỷ 15

Trên 20 đến 50 tỷ 10

Xác định quy mơ doanh nghiệp

Xác định ngành kinh tế

Tính điểm các chỉ tiêu tài chính Tính điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Trên 10 đến 20 tỷ 5 Đến 10 tỷ 2 3 Tổng tài sản Trên 100 tỷ 20 Trên 50 đến 100 tỷ 15 Trên 30 đến 50 tỷ 10 Trên 20 đến 30 tỷ 5 Đến 20 tỷ 2 4 Số lượng lao động Trên 1500 người 15 Trên 1000 đến 1500 người 12 Trên 500 đến 1000 người 9 Trên 100 đến 500 người 6 Đến 100 người 3

(Nguồn: Sổ tay tín dụng theo quyết định 2090/QĐ-TDDV3 ngày 26/04/2005 của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Kết quả chấm điểm quy mơ doanh nghiệp:

Tổng điểm >70 30-70 <30

Quy mơ Lớn Trung bình Nhỏ

Xác định ngành kinh tế

Do những đặc thù riêng của từng lĩnh vực kinh doanh nên BIDV áp dụng biểu điểm khác nhau cho 4 lĩnh vực/ngành nghề sản xuất kinh doanh gồm: nơng, lâm và ngư nghiệp; thương mại và dịch vụ; xây dựng; cơng nghiệp.

Việc phân loại tổ chức kinh tế theo ngành nghề kinh doanh căn cứ vào lĩnh vực/ngành nghề sản xuất kinh doanh chính đăng ký trên giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề thì phân loại dựa vào lĩnh vực/ngành nghề nào chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất của doanh nghiệp.

Tính điểm các chỉ tiêu tài chính

Trên cơ sở xác định quy mơ và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng tiến hành tính tốn và chấm điểm các chỉ số tài chính bằng việc đối chiếu từng số liệu thực tế với giá trị chuẩn ở từng khoản mục trong từng bảng chấm điểm. Nguyên tắc cho điểm từng chỉ tiêu là chỉ số thực tế gần với trị số

nào nhất thì cho điểm theo trị số đĩ; nếu chỉ số thực tế nằm giữa hai trị số thì lấy loại thấp hơn (thang điểm thấp hơn). (xem Phụ lục 1.1, 1.2, 1.3, 1.4)

Tính điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Bộ chỉ tiêu phi tài chính bao gồm 33 chỉ tiêu và được chia làm 5 nhĩm chính: Nhĩm khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ; Nhĩm trình độ quản lý và mơi trường nội bộ; Nhĩm quan hệ với ngân hàng; Nhĩm các nhân tố bên ngồi và nhĩm các đặc điểm hoạt động khác (xem Phụ lục 2)

Tính tổng diểm và xếp hạng doanh nghiệp

Tổng điểm = (Điểm các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính)+( Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính)

Trong đĩ: Trọng số phần tài chính và phi tài chính cịn phụ thuộc vào Bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp cĩ được kiểm tốn hay chưa được kiểm tốn.

Các chỉ tiêu Báo cáo tài chính được kiểm tốn

Báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn

Các chỉ tiêu tài chính 35% 30%

Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 70%

Dựa vào tổng điểm đạt được, khách hàng được xếp vào một trong 10 hạng sau: Bảng 2.6: Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm DN của BIDV

STT Hạng

(Điểm) Mức độ rủi ro

1 AAA

(92-100)

Là khách hàng đặc biệt tốt; hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả cao và liên tục gia tăng; năng lực quản trị điều hành rất tốt; tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng được mọi nghĩa vụ trả nợ; cĩ tiềm năng phát triển; khả năng thích ứng cao khi cĩ sự thay đổi về mơi trường kinh doanh; cho vay hầu như khơng cĩ rủi ro

2 AA

(86-91)

Là khách hàng rất tốt; hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả cao; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết; cĩ khả năng thích ứng với những thay đổi về ngoại cảnh; mức độ rủi ro rất thấp

(80-85) nhưng nhạy cảm với những thay đổi về điều kiện ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; khả năng trả nợ đảm bảo; mức độ rủi ro thấp

4 BBB

(75-79)

Là khách hàng tương đối tốt; hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả tuy nhiên khơng cao và cĩ một số yếu điểm về tài chính, khả năng quản lý; chịu ảnh hưởng đáng kể khi cĩ sự thay đổi về điều kiện ngoại cảnh; mức độ rủi ro trung bình thấp

5 BB

(70-74)

Là khách hàng cĩ hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp; năng lực quản lý ở mức độ trung bình; khả năng phát triển khơng chắc chắn; năng lực tài chính suy giảm; mức độ rủi ro trung bình

6 B

(63-69)

Là khách hàng hoạt động kinh doanh hầu như khơng cĩ hiệu quả; năng lực tài chính suy giảm nghiêm trọng; trình độ quản lý cịn nhiều bất cập; mức độ rủi ro trên trung bình

7 CCC

(55-62)

Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả; năng lực quản trị kém; tài chính mất cân đối; chịu tác động lớn khi cĩ các thay đổi về mơi trường kinh doanh; mức độ rủi ro cao

8 CC

(47-54)

Là khách hàng yếu kém; hoạt động kinh doanh cầm chừng; khơng thực hiện đúng các cam kết về trả nợ; mức độ rủi ro rất cao

9 C

(40-46)

Là nhĩm khách hàng rất yếu, kinh doanh thua lỗ, mất một phần vốn chủ sở hữu; cĩ khả năng khơng trả được một phần nợ vay

10 D

(<40)

Đây là nhĩm khách hàng đặc biệt yếu kém; kinh doanh thua lỗ kéo dài, dẫn tới cĩ thể mất hồn tồn vốn chủ sở hữu; khơng cịn khả năng phục hồi sản xuất kinh doanh; cĩ khả năng khơng trả được tồn bộ nợ vay

(Nguồn: Sổ tay tín dụng theo quyết định 2090/QĐ-TDDV3 ngày 26/04/2005 của Tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Ví dụ về xếp hạng tín nhiệm đối với cơng ty cổ phần gỗ ABC:(xem Phụ lục 3) Cơng ty cổ phần ABC chuyên sản xuất, chế biến gỗ, lâm sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

_Theo Phụ lục 03, kết quả xếp hạng tín nhiệm đối với Cơng ty cổ phần Gỗ ABC là A: đây là khách hàng tốt; hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nhưng nhạy cảm với những thay đổi về điều kiện ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; khả năng trả nợ đảm bảo; mức độ rủi ro thấp.

Nhận xét:

Theo kết quả xếp hạng tín nhiệm, BIDV đánh giá cơng ty cổ phần gỗ ABC hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả là đúng. Bởi vì theo Bảng kết quả hoạt động kinh doanh thì doanh thu và lợi nhuận của cơng ty tăng đáng kể trong năm nay. Cụ thể là doanh thu tăng hơn gấp đơi so với năm trước và đây là năm đánh dấu cơng ty hoạt động cĩ lợi nhuận kể từ khi thành lập. Mặt khác, tổng tài sản và nguồn vốn của cơng ty cũng tăng dần qua các năm cho thấy Ban lãnh đạo cơng ty đã cĩ sự đầu tư, định hướng phát triển trong tương lai.

Tuy nhiên, BIDV đánh giá tình hình tài chính của cơng ty ổn định cho thấy sự nhận định chủ quan và hạn chế trong phân tích của cán bộ tín dụng. Theo Bảng cân đối kế tốn của cơng ty, thể hiện sự mất cân đối giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sỡ hữu (nợ phải trả chiếm hơn 70% trong tổng nguồn vốn). Các khoản nợ phải trả chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng, trả nợ cho nhà cung cấp, trả lương cho cán bộ cơng nhân viên và các khoản phải nộp thuế. Điều này cho thấy sự tự chủ về tài chính của cơng ty thấp. Bên cạnh đĩ, chỉ qua 4 năm hoạt động, sản phẩm của cơng ty vẫn chưa được sự tín nhiệm của người tiêu dùng trong và ngồi nước, nên doanh thu và lợi nhuận cĩ thể sẽ tăng trưởng khơng ổn định. Điều này khơng thể đảm bảo cho cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ khi đến hạn (khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty là 0.7<1). Sự mất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn cộng với doanh thu và lợi nhuận cĩ thể tăng trưởng khơng ổn định sẽ dẫn đến rủi ro cho cơng ty.

Hơn nữa, là một cơng ty hoạt động với quy mơ nhỏ nên sẽ khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt với các cơng ty cùng ngành cả trong nước và nước ngồi. Nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay chất lượng sản phẩm là một vấn đề lớn đối với các cơng ty xuất khẩu đồ gỗ. Thị trường WTO mở rộng, song các hàng rào kỹ thuật ngày càng chặt chẽ, địi hỏi các cơng ty phải tuân thủ quy trình quản lý chất

lượng. Tuy nhiên hiện nay cơng ty cổ phần gỗ ABC vẫn chưa áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm.

Ngồi ra, một hạn chế nữa của cơng ty đĩ là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, sản xuất gỗ chủ yếu phụ thuộc vào nhập khẩu. Do đĩ, cơng ty sẽ khơng thể chủ động được nguồn hàng và phải tuân thủ theo sự tăng giảm của thị trường gỗ thế giới.

Do vậy, để cĩ thể đánh giá chính xác hơn về rủi ro của cơng ty cổ phần gỗ ABC thì cần thu thập thêm thơng tin bổ sung về vị thế cạnh tranh của cơng ty, khả năng quản trị dịng tiền trong phân tích dịng lưu chuyển tiền tệ, chất lượng quản lý điều hành, tiềm năng thị trường gỗ, triển vọng ngành, giá trị thị trường của cơng ty…

2.2.3 Những ưu điểm và hạn chế của hệ thống xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

2.2.3.1 Những ưu điểm

Chọn lọc một số chỉ tiêu phân tích tương đối phù hợp theo thơng lệ quốc tế

Qua nhiều giai đoạn chỉnh sửa, bổ sung nhằm làm hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm, BIDV đã chọn lọc được một số chỉ tiêu tài chính và phi tài chính tương đối phù hợp để đo lường rủi ro của doanh nghiệp:

_Về chỉ tiêu tài chính: BIDV đã chọn lọc được các chỉ tiêu như khả năng thanh tốn, các chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu địn cân nợ và các chỉ tiêu về thu nhập. Đây là các chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá năng lực tài chính của tổ chức và được Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, các cơng ty xếp hạng tín nhiệm trong nước cũng như tổ chức xếp hạng tín nhiệm trên thế giới như Moody’s, SnP…áp dụng trong phân tích xếp hạng tín nhiệm.

_Về chỉ tiêu phi tài chính: BIDV đã chọn lọc được các chỉ tiêu như: khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ, năng lực quản lý của Ban lãnh đạo, triển vọng ngành, sự phụ thuộc của DN đối với một số chủ thể…Đây là những chỉ tiêu rất quan trọng trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trước đây khi chưa cĩ hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng, việc cấp tín dụng thường dựa vào kết quả thẩm định dự án hay phương án sản xuất kinh doanh của DN. Tuy nhiên, kết quả thẩm định này cĩ thể phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến đánh giá chủ quan, thiếu chính xác của CBTD. Do đĩ, khi áp dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm, việc quyết định cấp tín dụng hay khơng đều phải dựa vào kết quả khách quan của xếp hạng tín nhiệm. Chính vì vậy, BIDV đã quy định chỉ quyết định

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hệ hống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam doc (Trang 53 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)