Hoàn thiện công tác kiểm toán, ngoài nỗ lực của bản thân từng công ty kiểm toán thì sự hỗ trợ từ phía các cơ quan Nhà nớc đóng một vai trò không nhỏ, đặc biệt trên khía cạnh pháp lý. Các văn bản pháp lý quy định trách nhiệm, quyền hạn của KTV ảnh hởng lớn tới công tác tổ chức và thực hiện kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán đợc ví nh “kim chỉ nam” cho hoạt động của các công ty KT.
Trong những năm gần đây, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiện khung pháp lý về kế toán, kiểm toán, tạo môi trờng minh bạch, bình đẳng cho hoạt động của các doanh nghiệp. Cho đến nay, Bộ Tài chính đã ban hành đợc 37 Chuẩn mực về kiểm toán, 26 Chuẩn mực về kế toán, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định trong đó đáng chú ý nhất là Nghị định 105/2004/NĐ-CP về hoạt động kiểm toán độc lập, Quốc hội thông qua Luật Kế toán. Vai trò của hoạt động KT ngày càng đợc xã hội coi trọng và đánh giá cao. Mặc dù vậy, nhận thức về KT của nhiều bộ phận trong xã hội vẫn còn khá mơ hồ, đôi khi thiếu thiện chí.
Hiện nay, hệ thống văn bản pháp lý về kế toán, kiểm toán vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện, cha theo kịp với đà phát triển nhanh chóng của loại hình dịch vụ mới này. Một số văn bản quy phạm pháp luật về tiền lơng và kế toán tiền lơng cha rõ ràng, thậm chí có sự thiếu nhất quán giữa các văn bản. Điều này gây khó khăn cho hoạt động của KTV. Vì vậy, các cơ quan Nhà nớc nên quan tâm hơn nữa đến hoạt động kiểm toán nhằm không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động, góp phần làm minh bạch hoá nền tài chính đất nớc. Liên quan đến chu trình tiền lơng – nhân viên, có một vài kiến nghị sau:
Soát xét, kiện toàn lại hệ thống chính sách, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong các văn bản ban hành.
Các cơ quan chức năng cần nhanh chóng hoàn thiện các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động kế toán, kiểm toán. Trong đó quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của KTV làm cơ sở cho hoạt động kiểm toán hiện nay. Đồng thời, có qui
định cụ thể về việc ghi nhận và sử dụng kết quả kiểm toán trong các báo cáo tài chính của đơn vị đợc KT.
Thống nhất chế độ trích nộp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và chính sách thuế thu nhập cá nhân giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau.
Kết luận
Kiểm toán chu trình tiền lơng – nhân viên là một bộ phận của kiểm toán BCTC, có ảnh hởng đến nhiều chỉ tiêu trên các báo cáo và liên quan trực tiếp đến đời sống của ngời lao động. Đây là một chu trình tơng đối phức tạp do KTV cần thu thập nhiều thông tin liên quan để có hiểu biết sâu sắc về chính sách tiền lơng của Nhà nớc và của KH. Trong khuôn khổ Chuyên đề thực tập, em tập trung phân tích các nét đặc trng trong kiểm toán chu trình tiền lơng – nhân viên do ACPA
thực hiện tại 2 khách hàng điển hình để rút ra bài học kinh nghiệm, tạo mối liên hệ giữa lý thuyết với thực tế hoạt động, đồng thời đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán hiện tại.
Tuy đã rất cố gắng nhng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và những ngời quan tâm để Chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị KTV Công ty ACPA trong thời gian thực tập và, đặc biệt là anh Nguyễn Chí Trung, ngời trực tiếp hớng
dẫn em viết Chuyên đề này, cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S o Th.s
Đinh Thế Hùng đã giúp em hoàn thành Chuyên đề này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Quốc hội, Bộ luật Lao động sửa đổi số 35/2002/QH10
2. Chính phủ, Nghị định số 105/2004/NĐ-CP về Quy chế Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân
3. Chính phủ, Nghị định số 147/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
4. Bộ Tài chính, Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam 5. Bộ Tài chính, Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam
6. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trờng Đại học Kinh tế TPHCM, Kiểm toán, NXB Thống kê, TPHCM, 2004
7. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, Kiểm toán tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội, 2001
8. GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội, 2003
9. Alvin A.Arens and James K. Loebecke, Auditing: An Integrated approach, Hence Hall, 1984
10. Victor Z.Brink and Herbert Witt, Modern internal auditing, NXB Tài chính, Hà Nội, 2000
Mục lục
Trang
Lời mở đầu ...1
Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong Kiểm toán báo cáo tài chính...3
1.1. Chu trình tiền lơng - nhân viên với vấn đề kiểm toán...3
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của lao động và tiền lơng...3
1.1.1.1. Khái niệm lao động và tiền lơng...3
1.1.1.2. Các khoản trích theo lơng...4
1.1.1.3. Các hình thức tiền lơng và quỹ lơng...5
1.1.2. Vị trí của chu trình tiền lơng - nhân viên trong sản xuất kinh doanh...7
1.1.3. Nội dung chu trình tiền lơng - nhân viên...8
1.1.4. Tổ chức công tác kế toán đối với chu trình tiền lơng - nhân viên...9
1.1.4.1. Chứng từ, tài khoản và sổ sách sử dụng...9
1.1.4.2. Quy trình hạch toán chu trình tiền lơng - nhân viên...10
1.1.5. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lơng - nhân viên...14
1.2. Kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính...16
1.2.1. Vai trò của chu trình tiền lơng - nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính...16
1.2.2. Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên...16
1.3. Quy trình kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên...17
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán...17
1.3.1.2. Các bớc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát...18
1.3.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể...24
1.3.2. Thực hiện kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên...27
1.3.2.1. Thực hiện thủ tục kiểm soát ...27
1.3.2.2. Phân tích và đánh giá tổng quát về tiền lơng - nhân viên...29
1.3.2.3. Thử nghiệm kiểm tra chi tiết về tiền lơng ...30
1.3.3. Kết thúc kiểm toán...32
Phần 2: Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA...35
2.1. Khái quát về Công ty Kiểm toán và T vấn ACPA...35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...35
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh...36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ...37
2.1.4. Đặc điểm quy trình kiểm toán của Công ty ACPA...38
2.2. Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên tại Công ty ABC do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA thực hiện...42
2.2.1. Giới thiệu về khách hàng...42
2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán...42
Thuế suất áp dụng...44
2.2.3. Thực hiện kiểm toán...59
2.2.4. Kết thúc kiểm toán...66
2.3. Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên tại Công ty XYZ do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA thực hiện...66
2.3.1. Giới thiệu về khách hàng ...66
2.3.2. Lập kế hoạch kiểm toán...67
2.3.3. Thực hiện kiểm toán...74
2.3.4. Kết thúc kiểm toán...88
2.4. Tổng kết quy trình kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA qua thực hiện kiểm toán tại ABC và XYZ...88
Phần 3: Một vài kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và T vấn ACPA...90
3.1. nhận xét quy trình kiểm toán chu trình tiền lơng - nhân viên tại công ty kiểm toán và t vấn acpa...90
3.2. Phơng hớng hoàn thiện...93
3.3. Một vài đề xuất, kiến nghị...95
3.3.1. Vấn đề tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng...95
3.3.2. áp dụng các thủ tục phân tích...98
3.3.3. Vấn đề chọn mẫu kiểm toán...100
3.3.4. Vấn đề sử dụng các phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ...102
3.3.5. Vấn đề kiểm toán trong môi trờng tin học...103
Kết luận...105
Danh mục tài liệu tham khảo...106
Danh mục từ viết tắt...111
Danh mục từ viết tắt
BCBC : Báo cáo tài chính BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội KTV : Kiểm toán viên KH : Khách hàng KT : Kiểm toán
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp thanh toán với ngời lao động ...11
Sơ đồ 1.2: Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ ...12
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm ...12
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty ACPA ...35
Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán chung của ACPA ...36
Bảng 1.1: Mục tiêu KT chu trình tiền lơng - nhân viên ...15
Bảng 1.2: Các thủ tục phân tích và đánh giá tổng quát chu trình tiền lơng - nhân viên ...28
Bảng 2.2: Bảng phân tích quy trình kinh doanh Công ty ABC ...40
Bảng 2.3: Bảng phân tích quy trình thông tin – tiền lơng ...44
Bảng 2.4: Bảng phân tích quy trình thông tin – các khoản trích theo lơng ....45
Bảng 2.5: Bảng phân tích quy trình thông tin – báo cáo tài chính ...47
Bảng 2.6: Chơng trình kiểm toán các khoản phải trả ...49
Bảng 2.7: WPs tổng hợp số liệu chính của tiền lơng ...53
Bảng 2.8: WPs về chi phí lơng ...53
Bảng 2.9: WPs về tiền lơng phải trả ...55
Bảng 2.10: WPs về BHXH&BHYT ...56
Bảng 2.11: WP thuế thu nhập cá nhân ...57
Bảng 2.11: Bảng phân tích quy trình kinh doanh của XYZ ...59
Bảng 2.12: Phân tích quy trình thông tin kinh doanh của XYZ-lơng ...63
Bảng 2.13: WPs về tổng quan tiền lơng của XYZ ...65
Bảng 2.14: WP kiểm tra thanh toán lơng của XYZ ...66
Bảng 2.16: WP tính thuế thu nhập cá nhân của XYZ ...70 Bảng 3.1: Bảng hỏi về HTKSNB chu trình tiền lơng – nhân viên tại công ty