- Đối với các TSCĐ thuộc loại đơn vị đã có trớc đó thì cần xem xét xem liệu tài sản đó có phải mua để thay thế tài sản cũ hay không.
2.2.2. Lựa chọn số d và nghiệp vụ cho kiểm tra chi tiết
Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra chi tiết đã lập, KTV tuỳ theo sự phân công công việc mà tiến hành kiểm tra các số d và nghiệp vụ liên quan. KTV phải xác định đợc sai sót tiềm tàng cụ thể đối với mỗi tài khoản đợc kiểm tra. Cụ thể KTV phải xác định đợc các vấn đề nh số d kiểm tra, sai sót tiềm tàng liên quan, yếu tố cấu thành sai sót và hớng kiểm tra chi tiết.
Xác định số d cần kiểm tra
Theo kế hoạch đã lập, mỗi KTV trong nhóm sẽ xác định số d tài khoản mà mình đợc phân công thực hiện kiểm tra chi tiết. Trong cuộc kiểm toán công ty NTH, kiểm toán viên THV xác định số d tài khoản mình phải kiểm tra là khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Còn kiểm toán viên HL xác định phần việc của mình liên quan đến khoản muc tiền và nguyên liệu Sau đó các KTV dựa trên sự xét… đoán của mình sẽ quyết định kiểm tra theo hớng chọn mẫu hay toàn bộ hoặc kết hợp cả hai.
Xác định sai sót tiềm tàng liên quan đến số d cần kiểm tra
Đối với mỗi tài khoản trọng yếu, KTV phải xem xét xem liệu có tồn tại các yếu tố có thể làm tăng rủi ro có sai sót. Do đó, KTV sẽ phỏng vấn các cấp quản lý thích hợp của Công ty NTH xem liệu có bất kỳ một hành vi gian lận hay các sai sót đáng kể nào đã đợc phát hiện hay không. Từ những tìm hiểu này, KTV có thể nhận ra các yếu tố có thể làm tăng rủi ro có sai sót trong BCTC; đồng thời KTV sẽ sử dụng các yếu tố này để xác định rủi ro chi tiết đối với mỗi tài khoản và các sai sót tiềm tàng của tài khoản đó.
Chẳng hạn, với khoản chi phí quản lý, kiểm toán viên THV sẽ chú ý đến các điểm sau để từ đó đánh giá sai sót tiềm tàng đối với tài khoản này:
• Các nghiệp vụ tạo ra lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho ban lãnh đạo đơn vị
• Các nghiệp vụ khác thờng với hoạt động kinh doanh của đơn vị
• Các nghiệp vụ có đặc điểm làm tăng nghi ngờ về khả năng có các khoản thanh toán bất hợp pháp.
Xác định cấu thành các sai sót
Với sai sót tiềm tàng đã đợc xác định, KTV đa ra những nguyên nhân cấu thành nên các sai sót đó.
Tính hiện hữu: KTV cho rằng chi phí quản lý đợc ghi nhận nhng thực tế không phát sinh.
Tính đúng kỳ: KTV nghi ngờ chi phí phát sinh sau ngày lập báo cáo nhng lại đợc ghi nhận kỳ này.
Phân loại và trình bày: KTV kiểm tra các khoản chi cho quản lý đợc phân loại và trình bày không hợp lý.
Xác định hớng kiểm tra
KTV sẽ tiến hành kiểm tra tài khoản theo một trong hai hớng hoặc từ sổ kế toán xuống chứng từ hoặc từ chứng từ lên sổ kế toán. Ví dụ với tài khoản chi phí quản lý, KTV nghi ngờ Công ty NTH sẽ khai tăng so với thực tế nên hớng kiểm tra
sẽ là từ sổ kế toán xuống chứng từ. Theo hớng kiểm tra này, KTV có thể phát hiện ra những nghiệp vụ đợc ghi sổ nhng lại không có chứng từ gốc chứng minh cho nghiệp vụ đã xảy ra.
Tiếp đến, để có thể tiến hành kiểm tra chi tiết, KTV phải xác định số mẫu của tổng thể cần kiểm toán. Theo AS/2, các KTV của VACO sẽ sử dụng một số kỹ thuật hỗ trợ cho việc chọn mẫu kiểm tra chi tiết.
Kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiến
Đây là kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán đợc sử dụng phổ biến trong kiểm tra chi tiết tại VACO. Kỹ thuật này đợc áp dụng với những số d tài khoản đợc hợp thành bởi rất nhiều tài khoản con khác nhau mà số d các tài khoản con đó có sự tơng đối đồng đều về giá trị. Trong các khoản mục đợc kiểm toán thì khoản chi phí hoạt động đợc KTV sử dụng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiến nhiều nhất. Với Công ty NTH, VACO cũng sử dụng phơng pháp này.
Đối với chi phí hoạt động, KTV sử dụng phơng pháp này vì đó là những chi phí phát sinh liên tục và không theo một tiêu thức cụ thể nào nên việc ớc tính chi phí trong thủ tục phân tích sẽ khó thực hiện đợc. Hơn nữa, trong tài khoản chi phí này lại gồm rất nhiều tài khoản con và số phát sinh của các nghiệp vụ không chênh lệch nhau quá lớn. Do vậy, việc áp dụng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiến sẽ hiệu quả hơn so với áp dụng kỹ thuật phân tầng.
Trong kiểm tra chi tiết chi phí hoạt động gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, KTV sẽ loại trừ số d các tài khoản chi phí mà liên quan trực tiếp đến các phần hành khác nh chi phí tiền lơng nhân viên quản lý,chi phí khấu hao, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ Tổng số d… các tài khoản chi phí còn lại sẽ đợc dùng để tính số mẫu cho kiểm tra chi tiết.
Ví dụ KTV tiến hành kiểm tra chi tiết TK 6418 của Công ty NTH với việc áp dụng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiến. Do nghiệp vụ phát sinh nhiều, KTV theo xét đoán chủ quan của mình và lựa chọn những nghiệp vụ có giá trị trên 20.000.000 để kiểm tra.
Do bớc nhảy J bằng 668.080.000 lớn hơn giá trị P bằng 596.001.491 nên số mẫu xác định theo công thức sẽ là N bằng 0.89 vì thế KTV phải mở rộng mẫu bằng cách kiểm tra toàn bộ các nghiệp vụ chi phí bán hàng bằng tiền khác mà có giá trị lớn hơn 20.000.000.
Biểu số 14: Chọn mẫu kiểm tra chi tiết bằng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị luỹ tiễn
Tên khách hàng: Công ty NTH Ngời lập : THV
Kỳ kế toán : 31/12/xx Ngời soát xét: TH
Nội dung : Kiểm tra chi tiết TK 6418
Mục đích: Kiểm tra chi phí bán hàng >20 triệu để đảm bảo không có sai sót trọng yếu.
Số d cần kiểm tra P = 596.001.491 Giá trị trọng yếu chi tiết MP = 1.336.160.000 Độ tin cậy kiểm tra chi tiết R = 2
Bớc nhảy J = MP/R = 668.080.000
Số mẫu cần kiểm tra N = P/J = 0.89 => mở rộng mẫu
Chứng từ Diễn giải Số tiền (1) (2)
SH NT
PC 087 10/1/xx CP điều tra phờng Láng Thợng,
Thịnh Quang 30.229.000
PC 052 7/3/xx Thanh toán tiền ăn ca T2/01 20.490.000
…… ….. …………. …….. … …
PC 050 8/9/xx Chi phí phục vụ cáp và bán xe
téc T8/01 26.611.519
…. …. ……….. …….. … …
Ghi chú: (1): Kiểm tra tới phiếu chi đã đợc phê duyệt (2): Kiểm tra tới các chứng từ khác kèm theo : Đầy đủ và hợp lý
Kết luận: Trong phạm vi kiểm toán, TK Chi phí bán hàng không có sai sót trọng yếu
Trong quá trình kiểm tra chi tiết tài khoản chi phí, KTV phải luôn chú ý đến những nghiệp vụ khác thờng phát sinh trên tài khoản này. Tài khoản chi phí là loại tài khoản chủ yếu có số phát sinh bên Nợ và không có số d đầu kỳ, cuối kỳ. Do vậy, KTV phải lu ý đến những nghiệp vụ làm phát sinh bên Có của tài khoản này. Trong trờng hợp nếu số phát sinh bên Có là số kết chuyển chi phí về TK 154 hoặc là số hoàn lại các khoản chi không chi hết thì KTV có thể bỏ qua. Nhng nếu kế toán hạch toán vào bên Có của tài khoản chi phí một số nội dung nghiệp vụ khác thì KTV sẽ phải bổ sung ngay các nghiệp vụ này vào mẫu chọn để kiểm tra.
Kỹ thuật phân tầng
Phơng pháp này đợc KTV sử dụng khi số mẫu phải chọn rất lớn và số phát sinh của các nghiệp vụ không đều nhau. Việc vận dụng kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị
luỹ tiến không phù hợp vì với số mẫu đã chọn có thể loại trừ một số nghiệp vụ có số phát sinh lớn. Song, với kỹ thuật phân tầng việc chọn các nghiệp vụ có giá trị lớn hơn bớc nhảy J để kiểm tra chi tiết sẽ khắc phục đợc nhợc điểm đó.
Tại khách hàng NTH, qua phân tích KTV nhận thấy giá trị các nghiệp vụ phát sinh tăng trên tài khoản nguyên liệu chính không đều nhau và số d tài khoản này cũng rất lớn. Do vậy, KTV quyết định áp dụng kỹ thuật phân tầng để chọn mẫu kiểm tra chi tiết việc nhập kho nguyên liệu chính.
Biểu số 15: Chọn mẫu kiểm tra chi tiết bằng kỹ thuật phân tầng
Tên khách hàng: Công ty NTH Ngời lập : HTL
Kỳ kế toán : 31/12/xx Ngời soát xét: TH
Nội dung : Kiểm tra nhập kho nguyên liệu chính
Mục đích : Đảm bảo thủ tục đầy đủ, hợp lý.
Công việc thực hiện:
Số d cần kiểm tra P = 11.357.360.000 Giá trị trọng yếu chi tiết MP = 1.336.160.000 Độ tin cậy kiểm tra chi tiết R = 2
Bớc nhảy J = MP/R = 668.080.000 Số mẫu cần kiểm tra N = P/J = 17
Những nghiệp vụ có giá trị lớn hơn J là 9 nghiệp vụ với tổng giá trị là 10.581.220.609 (*) Số mẫu cần kiểm tra trớc tiên N1= 9 mẫu.
Số d còn lại Pop mới = Pop - (*) = 776.139.391
Giá trị phân tầng=2*Pop mới / Số mẫu còn lại cần chọn=194.034.848
Chứng từ
Diễn giải TK đối PS Nợ (1) (2) (3) (4) (5) (6) SH NT
Các nghiệp vụ có giá trị lớn hơn J