II. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trờng thẻ Việt Nam
2. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT 1 Cơ sở pháp lý
2.2.3. Thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ của NHNT
Hiện nay, tại Việt Nam chỉ có 4 ngân hàng phát hành thẻ là VCB, ACB, Eximbank (2001) và Ngân hàng Công thơng (đầu năm 2002). Tuy nhiên, có tới hơn 10 ngân hàng tham gia hoạt động kinh doanh thẻ và tất cả đều có cơ sở để phát triển nghiệp vụ phát hành thẻ, đặc biệt là các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có điều kiện về vốn, công nghệ, kinh nghiệm và mạng lới ngân hàng. Các ngân hàng khác cũng đang nhắm vào thị trờng đầy tiềm năng này. Thị tr-
ờng đang trở nên cạnh tranh khốc liệt từng ngày. Để chiến thắng trong cạnh tranh, trớc hết NHNT phải phân tích đợc các đối thủ của mình để từ đó lựa chọn và vận dụng một cách linh hoạt những chính sách phù hợp nhất.
Mặc dù thực hiện nghiệp vụ phát hành sau VCB 3 năm, ACB đã có những bớc tiến quan trọng trong nghiệp vụ này và đang chiếm phần lớn thị phần phát hành thẻ, tiềm ẩn một sức cạnh tranh to lớn đối với NHNT. Điều này đợc thể hiện qua số lợng thẻ đợc phát hành mỗi năm của 2 ngân hàng từ 1998-2001.
Biểu: Số lợng thẻ phát hành qua các năm của VCB và ACB
Số thẻ do VCB phát hành từng năm có tăng lên so với năm trớc, đặc biệt là trong năm 2001 đã tăng tới 130% so với năm 2000, nhng tốc độ tăng trởng số thẻ phát hành còn kém xa so với ACB (năm 2001, số thẻ do ngân hàng này phát hành đã tăng tới 150,8% so với năm 2000, tốc độ tăng trung bình trong thời kỳ 1998-2001 là 95,36%/năm so với 43,4%/năm của VCB). Năm 2001, số thẻ phát hành của ACB đã gấp 6 lần số thẻ do VCB phát hành, nhng doanh số sử dụng thẻ của các chủ thẻ ACB chỉ lớn gấp 2,2 lần so với của VCB.
0 5000 10000 15000 20000 1998 1999 2000 2001 VCB ACB
Biểu: Doanh thu thẻ tín dụng do VCB và ACB phát hành
Điều này thu đợc phần lớn là do VCB trong chiến lợc khách hàng của mình chú trọng vào những khách hàng lớn, trung thành, chủ yếu là những ngời thờng xuyên đi nớc ngoài, những ngời có thu nhập cao, có điều kiện tiếp xúc với các thơng phẩm điện tử, còn đối tợng khách hàng của ACB có rộng hơn, ngoài những đối tợng trên còn có một số lợng không nhỏ những khách hàng có thu nhập trung bình trong khu vực thành thị. Đối tợng thu nhập trung bình này hiện đang chiếm tỷ lệ lớn trong dân c thành thị và vì vậy, thâm nhập và mở rộng đợc vào đoạn thị trờng này là một trong những thành công của ACB trong việc tăng doanh số và từ đó tăng thu nhập của hoạt động phát hành thẻ. Việc VCB chú trọng vào đoạn thị trờng mục tiêu của mình mặc dù thu đợc tỷ suất doanh thu/ thẻ cao nhng mục tiêu của Ngân hàng cũng nh của bất kỳ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào là lợi nhuận, mà lợi nhuận lại phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có tổng doanh thu của hoạt động này và doanh thu, ngoài hạn mức sử dụng còn phụ thuộc vào số lợng thẻ đợc phát hành, tức là phụ thuộc vào số lợng khách hàng. Vì vậy, tôi thiết nghĩ bên cạnh khách hàng mục tiêu, NHNT cũng nên tìm cách mở rộng đối tợng khách hàng để tăng thị phần trong nớc, tăng tính cạnh tranh trong hoạt động phát hành thẻ cũng nh góp phần tăng số lợng khách hàng cho các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng.
Trong năm đầu tiên thực hiện việc phát hành thẻ, Eximbank đã đạt đợc doanh số sử dụng thẻ 38 tỷ đồng, bằng với mức mà VCB đạt đợc năm 1998 sau khi Ngân hàng đã thực hiện phát hành thẻ 6 năm. Với lợi thế của ngời đi sau, Eximbank, Ngân hàng Công thơng cũng nh các ngân hàng khác đang
0 100 200 300 1998 1999 2000 2001 VCB ACB EXIMBANK
chuẩn bị tham gia phát hành thẻ sẽ là những đối thủ khá mạnh của VCB trong tơng lai gần.
Bảng: Doanh số (Dsố) giao dịch chủ thẻ do các ngân hàng phát hành
Đơn vị: tỷ VND 1999 2000 2001 Dsố Thị phần Dsố Thị phần Dsố Thị phần VCB 61 35,8% 69,34 26,72% 125,16 28,54% ACB 109,18 64,15% 190,16 73,28% 275,40 62,8% Eximbank _ _ _ _ 38 8,66% Tổng 170,18 100% 259,5 100% 438,56 100% (Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc) Hiện nay, ACB đang là ngân hàng có thị phần lớn nhất trong hoạt động phát hành thẻ. Bảng tổng kết cho thấy VCB đang bị cạnh tranh mạnh mẽ từ ACB và đang phải chia sẻ một phần lớn thị trờng cho ngân hàng này.
Biểu: Thị phần phát hành thẻ của các ngân hàng
Một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả này sẽ đợc phân tích sau đây.
2.2.3.1.Xét về loại thẻ:
Việc xác định thời điểm để cho ra đời một loại sản phẩm là một trong những điều quan trọng trong cạnh tranh. Điều này đồng nghĩa với việc thờng xuyên đổi mới sản phẩm và việc chuyển dịch nhanh chóng theo kịp hoặc đi tr- ớc thị hiếu của khách hàng hay nói cách khác là đi trớc đối thủ cạnh tranh, đa ra đúng loại sản phẩm, vào đúng thời điểm cần thiết nhất cho nhu cầu sử dụng
1999VCB ACB VCB ACB 2000 VCB ACB 2001 VCB ACB EXIMBANK
của khách hàng. Các ngân hàng không thể ngồi chờ hoặc bắt chớc các ngân hàng trên cùng thị trờng để sản xuất ra cùng loại sản phẩm. Để thành công trên đấu trờng này, ngoài việc nắm bắt nhu cầu của thị trờng, các ngân hàng sẽ chỉ chiến thắng đợc đối thủ của mình khi chính họ là ngời đầu tiên đa ra đợc sản phẩm mới.
Mặc dù đã thực hiện nghiệp vụ phát hành đợc 9 năm, cho đến nay, VCB mới chỉ có 2 loại thẻ tín dụng quốc tế: Master (1996), Visa (1998) và cha liên kết với bất cứ đơn vị kinh doanh nào để phát hành thẻ liên kết nội địa. Trong khi đó, ngoài 2 loại thẻ tín dụng quốc tế Visa (1997) và Master (1996), Ngân hàng á châu đã phát hành đợc 5 loại thẻ liên kết với các đơn vị kinh doanh trong nớc nh hãng taxi, hệ thống siêu thị, công ty du lịch, bu điện,... với các nhãn hiệu ACB- Saigontourist, Saigon Co.op, Phớc Lộc Thọ, Mai Linh, ACB- post. Việc đa dạng hoá sản phẩm thẻ phát hành là một yếu tố góp phần thúc đẩy hoạt động của nghiệp vụ thẻ trở nên linh động và hiệu quả. Việc phát hành thẻ liên kết nội địa góp phần thu hút đợc khách hàng bởi những dịch vụ u đãi mà phía đối tác của ngân hàng cung cấp, đồng thời mở rộng sự ảnh hởng của ngân hàng đối với thị trờng thẻ phát hành trong nớc, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi tỷ trọng doanh số do các chủ thẻ do VCB và ACB phát hành sử dụng ở nớc ngoài vẫn còn cao so với tổng doanh số thu đợc từ hoạt động phát hành thẻ của các ngân hàng.
Biểu: Phần trăm doanh số sử dụng thẻ trong nớc của các chủ thẻ VCB và ACB VCB Trong nước 25% Nước ngoài 75% ACB Trong nước 33% Nước ngoài 67%
Tỷ trọng sử dụng thẻ ở nớc ngoài lớn nh vậy chứng tỏ thị trờng nội địa đầy tiềm năng vẫn còn cha đợc khai thác hết mức. Thêm vào đó, nhu cầu tiêu dùng của ngời dân thành thị đang tăng lên, thu nhập hiện nay của đa số dân thành thị có thể đáp ứng đợc yêu cầu về phát hành thẻ nếu hạn mức đợc giảm xuống, các cơ sở sản xuất, dịch vụ đang mong muốn nâng cao danh tiếng cũng nh doanh thu của mình. Đây chính là thời điểm thuận lợi để đa những sản phẩm thẻ liên kết vào thị trờng. Xác định đợc đúng thời điểm và loại thẻ, ACB đã tung ra 5 loại thẻ liên kết và đã nâng cao số lợng thẻ phát hành cũng nh doanh số giao dịch chủ thẻ, chiếm phần lớn thị phần và tạo ra đợc sức cạnh tranh mạnh mẽ với bất cứ ngân hàng phát hành nào. Mặc dù từ trớc tới nay, Vietcombank là một Ngân hàng có vị thế trong thanh toán quốc tế, do đó các khách hàng khi thanh toán ở nớc ngoài thờng quan tâm hơn đến thẻ của VCB phát hành nhng với một sự cạnh tranh gay gắt của một loạt các ngân hàng trong nớc và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài trong thời gian sắp tới, việc để trống một thị trờng đầy tiềm năng trong nớc đang còn bỏ ngỏ là một sự lãng phí thời gian, tiền bạc và cơ hội của Ngân hàng trong việc tăng doanh số cũng nh tăng thị phần, làm giảm sức cạnh tranh của Ngân hàng.
Hiện nay, thơng mại điện tử đang đợc nghiên cứu phát triển tại nớc ta và có khả năng sẽ phát triển mạnh hơn trong thời gian 5 năm tới. Thẻ là một trong những phơng tiện thanh toán chủ yếu trong thơng mại điện tử, vì vậy một số lợng khách hàng lớn hơn sử dụng thẻ của NHNT là việc hết sức cần thiết để tạo đà cho việc chiếm lĩnh thị trờng, tạo sức cạnh tranh cho Ngân hàng trong hoạt động phát hành thẻ trong thời gian tới.
2.2.3.2.Xét về hạn mức thẻ tín dụng: Bảng: Hạn mức thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng nội địa Thẻ tín dụng quốc tế (triệu đồng)
Thẻ vàng Thẻ chuẩn
VCB _ 50 – 90 10 – 50
Với mức thu nhập của ngời dân nớc ta hiện nay thì hạn mức 10 triệu là quá cao, chỉ có một số cá nhân có thể đáp ứng đợc, do đó hạn mức tối thiểu đối với loại thẻ chuẩn của VCB đã tạo ra một rào cản đối với những ngời muốn sử dụng thẻ tín dụng. Hạn mức tín dụng của ACB có biên độ rộng hơn và linh hoạt hơn. Hạn mức thấp nhất của ACB đối với loại thẻ chuẩn là 5 triệu đồng, tuy vẫn còn giữ ở mức cao nhng phù hợp hơn đối với những ngời ở tầng lớp trung lu thành thị và đây là một lợng khách hàng có tiềm năng lớn. Thêm vào đó, với thẻ liên kết nội địa, hạn mức tối thiểu chỉ là 2 triệu đồng là một mức tín dụng có thể chấp nhận đợc đối với phần lớn ngời dân thành thị có thu nhập ở mức trung bình. Mặc dù không phải là nguyên nhân duy nhất nhng hạn mức tín dụng của ACB là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự tăng nhanh về số lợng thẻ đợc phát hành của ngân hàng này.
Tuy nhiên, nh đã phân tích ở trên, hiệu quả của việc phát hành thẻ của VCB cao hơn của ACB thông qua doanh số/ thẻ cao hơn. Điều này thu đợc phần lớn là do VCB phát hành thẻ với hạn mức lớn hơn của ACB (43% số thẻ của VCB phát hành là thẻ vàng) nên mặc dù số lợng thẻ đợc phát hành lớn hơn của VCB gấp nhiều lần nhng doanh số không lớn hơn với tỷ lệ tơng ứng nh vậy. Ví dụ nh trong năm 2001, số thẻ phát hành của ACB gấp 6 lần số thẻ do VCB phát hành, nhng doanh số sử dụng thẻ của các chủ thẻ ACB chỉ lớn gấp 2,2 lần so với của VCB. VCB trong chiến lợc khách hàng của mình chú trọng vào những khách hàng lớn, trung thành, chủ yếu là những ngời thờng xuyên đi nớc ngoài, những ngời có thu nhập cao, có điều kiện tiếp xúc với các thơng phẩm điện tử, còn đối tợng khách hàng của ACB có rộng hơn, ngoài những đối tợng trên còn có một số lợng không nhỏ những khách hàng có thu nhập trung bình đối với khu vực thành thị. Đối tợng thu nhập trung bình này hiện đang chiếm tỷ lệ lớn trong dân c thành thị và vì vậy, thâm nhập và mở rộng đợc vào đoạn thị trờng này là một trong những thành công của ACB trong việc tăng doanh số và từ đó tăng thu nhập và tăng tính cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ. Việc VCB chú trọng vào đoạn thị trờng mục tiêu của mình mặc dù thu đợc tỷ suất doanh thu/ thẻ cao nhng lợi nhuận cha cao vì số ngời sử dụng thẻ ít. Vì vậy, tôi thiết nghĩ bên cạnh khách hàng mục tiêu, Ngân hàng Ngoại thơng cũng nên tìm cách mở rộng đối tợng khách hàng để tăng thị phần trong nớc, tăng tính cạnh tranh trong hoạt động phát hành thẻ cũng nh góp phần tăng số lợng khách hàng cho các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng.
2.3.2.3.Xét về mức phí:
Giá cả, chất lợng luôn là mối quan tâm đầu tiên của hầu hết các khách hàng. Do đó, để mở rộng thị phần và lôi kéo khách hàng, các ngân hàng cần phải tập trung vào việc đa ra đợc các sản phẩm chất lợng cao hơn với chi phí thấp hơn hay có tỷ lệ chất lợng- giá cả phù hợp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.