Nhận xét về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tại Công ty l-

Một phần của tài liệu 331 Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty lương thực cấp 1 Lương Yên (Trang 59 - 86)

quả tạI công ty lơng thực cấp 1 lơng yên

1.

Về mặt u điểm:

Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển với biết bao khó khăn và thử thách, từ một đơn vị nhỏ bé đến nay công ty đã có một mạng lới kinh doanh rộng lớn trải dài từ Bắc vào Nam. Với một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm, công ty đã và đang khẳng định đợc vị thế của mình trong nền kinh tế thị trờng.

Cùng với sự phát triển của đất nớc, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là niềm mong ớc và mục tiêu phấn đấu của toàn bộ đội ngũ công nhân viên trong công ty.

Qua tìm hiểu thực tế về công tác kế toán tại công ty nói chung và việc hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh nói riêng, em nhận thấy công tác kế toán của công ty đạt đợc những kết quả nhất định, đó là:

Thứ nhất:Về công tác hạch toán kế toán nói chung, bộ phận kế toán

của công ty đã đảm bảo cung cấp đợc những thông tin đầy đủ, cần thiết phục vụ cho công tác quản lý của đơn vị. Những thông tin mà kế toán mang lại không đơn thuần là những tính toán, ghi chép thuần tuý mà nó còn có tính chất phân tích chi tiết về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó giúp lãnh đạo công ty đa ra những quyết định kịp thời, đúng đắn nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty phát triển. Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức tơng đối gọn nhẹ, hoàn chỉnh và khoa học, với đội ngũ nhân viên có lòng say mê nghề nghiệp và trình độ chuyên môn vững vàng. Mọi hoạt động và nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh trên sổ sách, chứng từ kế toán một cách trung thực, rõ ràng. Tình hình thực tế cho thấy công tác kế toán của công ty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Công ty không chỉ tuân thủ những qui định của chế độ kế toán mà còn thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của bộ tài chính và của Tổng công ty giao phó.

Thứ hai: Đối vơí việc tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh, kế toán đã phản ánh khá đầy đủ và có hệ thống các nghiệp vụ phát sinh cũng nh tuân thủ nghiêm ngặt và chặt chẽ việc tổ chức và luân chuyển chứng từ ban đầu.

* Về chứng từ và luân chuyển chứng từ : Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh mọi hoá đơn chứng từ theo đúng mẫu và qui định của Bộ Tài chính. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh đầy đủ trên các hoá đơn, chứng từ phù hợp về nguyên tắc ghi chép cũng nh yêu cầu của công tác quản lý chứng từ. Chứng từ là những cơ sở ban đầu để thực hiện công việc hạch toán, do đó các chứng từ đều đợc đánh số thứ tự thời gian và đợc kiểm tra thờng xuyên về nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra chứng từ gốc kèm theo, kiểm tra về các con số, các chữ ký, kiểm tra các định khoản Việc kiểm tra…

này giúp cho việc tổng hợp, phân loại thông tin kinh tế để ghi sổ tổng hợp chi tiết.

Bên cạnh việc tổ chức kiểm tra chứng từ thờng xuyên, kế toán không ngừng hợp lý hoá các thủ tục lập và xử lý chứng từ nh: giảm các thủ tục xét duyệt, ký chứng từ đến mức tối đa, đồng thời thực hiện chơng trình luân chuyển chứng từ theo đúng qui định và phù hợp với yêu cầu của nghiệp vụ kinh doanh.

* Việc công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hình thức này khá đơn giản về qui trình hạch toán. Với hình thức ghi sổ này, công việc kế toán đợc phân đều trong tháng thuận tiện cho việc đối chiếu và kiểm tra. Công ty còn theo dõi số liệu trên bảng tính excel để cung cấp thông tin cập nhật báo cáo cho lãnh đạo do đó đã khắc phục đợc nhợc điểm của hình thức ghi sổ này là giảm đợc khối lợng ghi chép chung, giảm mức độ nhầm lẫn về con số, đồng thời tiến độ lập báo cáo và cung cấp chỉ tiêu nhanh, đầy đủ, chính xác, kịp thời.

* Công ty áp dụng phơng pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho. Phơng pháp này đảm bảo cung cấp thông tin thờng xuyên, chính xác về tình hình biến động của hàng hoá tiêu thụ, cung ứng và dự trữ, tạo ra sự quản lý và bảo quản tốt hàng hoá cả về số lợng và giá trị.

2. Những nh ợc điểm và tồn tai .

Tuy qui mô của công ty không lớn nhng khối lợng công việc mà kế toán đảm nhận và thực hiện là không nhỏ do đó không tránh khỏi còn có những thiếu sót.

Thứ nhất: Hệ thống sổ sách, báo cáo và tài khoản áp dụng tại công ty

Mặc dù công ty sử dụng hình thức ghi sổ “Chứng- từ ghi sổ “ nhng hệ thống sổ sách của công ty đã đợc cải biên: Công ty không lập sổ

“ Đăng ký chứng từ ghi sổ” để cuối kỳ đối chiếu với bảng cân đối tài khoản. Điều này sẽ khiến cho việc đối chiếu kiểm tra số liệu cuối kỳ trong trờng hợp việc nhập số liệu ban đầu hay lập chứng từ ghi sổ không chính xác sẽ rất khó khăn.

Mặt khác, việc theo dõi trình tự các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian sẽ tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu. Nhng ở Công ty yêu cầu này cha đợc thực hiện tốt. Cụ thể, khi nhận các chứng từ gốc, kế toán không tiến hành ghi chép chứng từ đó vào sổ ngay mà thờng để 3-5 ngày mới vào “chứng từ ghi sổ”. Với cách ghi nh vậy sẽ gây khó khăn cho việc giám sát hàng hoá, nhiều khi gây ra các hiện tợng nhầm lẫn giữa các nghiệp vụ hay mất chứng từ gốc.

Thứ hai: công tác hạch toán ở một số khâu trong quá trình tiêu thụ

ϕHạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Nếu chỉ xem xét qua báo cáo kết quả kinh doanh và các sổ theo dõi doanh thu, chúng ta sẽ không nhận thấy Công ty cũng có các khoản giảm trừ doanh thu. Sở dĩ nh vậy là vì công ty không có tài khoản theo dõi riêng mà sẽ đ- ợc trừ ngay vào doanh thu. Trờng hợp khách mua với số lợng lớn hay mua hàng hoá kém chất lợng, công ty tiến hành giảm giá cho khách hàng nhng không sử dụng TK 532 để phản ánh mà tiến hành trừ ngay trên hoá đơn. Trên hoá đơn bán hàng luôn ghi giá bán sau khi đã giảm giá. Do đó, doanh thu phản ánh trên TK 5111 cũng là doanh thu sau khi đã giảm giá. Nh vậy là không đúng với chế độ kế toán hiện hành, việc giảm giá chỉ đợc thực hiện sau khi hàng hoá đã đợc xác định là tiêu thụ, đồng thời sẽ không bóc tách đợc doanh thu thực tế và doanh thu thuần về bán hàng.

ϕHạch toán hao hụt gạo

Chi phí hao hụt là những hao hụt tự nhiên không tránh khỏi trong quá trình vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hoá. Khi phát sinh chi phí này kế toán phải ghi nợ TK chi phí bán hàng và có TK phải thu khác nhng kế toán lại ghi có cho TK hàng hoá. Do đó, làm tăng lợng hàng hoá xuất ra nh vậy là phản ánh không đúng.

-Khi có chi phí hao hụt kế toán ghi: Nợ TK 6411

Có TK 1561 - Cần sửa lại: Nợ TK 632:

II. Một vàI GiảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tạI công ty lơng thực cấp 1 lơng Yên

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty l

ơng thực cấp I L ơng Yên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù hệ thống kế toán mới ban hành của nớc ta đợc xây dựng trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp hiện nay và trong những năm sắp tới nhng chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Bởi lẽ trong quá trình của nền kinh tế vận động, đổi mới có rất nhiều nghiệp vụ mới nảy sinh mà khi xây dựng chế độ kế toán các nhà kinh tế không lờng hết đợc. Thêm nữa, khi áp dụng vào từng mô hình doanh nghiệp cụ thể lại phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống kế toán cho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Sự đổi mới, hoàn thiện công tác kế toán nói chung làm cho kế toán tiêu thụ cũng phải đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tổ chức quản lý kinh doanh hiện nay. Tuy nhiên, việc đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá phải xuất phát từ tính đa dạng của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, từ yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ và từ nhiệm vụ của công tác kế toán.

Xuất phát từ những lý luận trên và từ thực tế tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên cho thấy yêu cầu hoàn thiện là hết sức quan trọng và cấp thiết. Để việc đổi mới và hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả cần quán triệt những yêu cầu cơ bản sau: Yêu cầu thống nhất: là một yêu cầu cơ bản nhằm tạo ra sự thống nhất về chế độ kế toán trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng nh trong nghành thơng mại. Sự thống nhất đảm bảo cho các qui định về thể lệ, chế độ kế toán đợc thực hiện một cách đầy đủ, đúng đắn trong kinh doanh.

Nh vậy, yêu cầu thống nhất đòi hỏi trong công tác kế toán phải thực hiện sự thống nhất về nhiều mặt nh: thống nhất về tài khoản sử dụng, về nội dung, tên gọi và mẫu sổ, về việc đánh giá hàng tồn kho, trích khấu hao TSCĐ…

để đảm bảo tính chất so sánh đợc giữa các hiện tợng kinh tế và thuận lợi cho công tác kiểm tra, phân tích.

Yêu cầu phù hợp: đây là một yêu cầu quan trọng trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp. Vì vậy, khi hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nói riêng nên tuỳ theo yêu cầu của mình mà lựa chọn, vận dụng chế độ kế toán sao cho phù hợp.

Yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả: doanh nghiệp nào bỏ vốn ra để kinh doanh cũng đều mong muốn đồng vốn của mình đợc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. SV: Lê Thị Lan Hơng

Mục đích cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh là lợi nhuận cao nhất và chi phí bỏ ra thấp nhất. Việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá cũng không nằm ngoài mục đích đó. Một mặt hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá giúp kế toán giảm nhẹ công việc tổ chức xử lý, ghi chép, lu trữ, bảo quản chứng từ sổ sách mà vẫn đảm bảo tính kịp thời, độ chính xác cao của thông tin kế toán. Mặt khác, nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán trong giám đốc quản lý việc sử dụng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Cũng chính xuất phát từ yêu cầu này mà các biện pháp đa ra nhằm hoàn thiện phải có khả năng thực hiện. Tức là chi phí bỏ ra để thực hiện việc hoàn thiện phải tơng xứng với lợi ích mà việc hoàn thiện đem lại cho Công ty, chứ không phải là thực hiện hoàn thiện với bất cứ chi phí nào.

Yêu cầu chính xác và kịp thời: Xuất phát từ nhiệm vụ của kế toán là cung cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác cho lãnh đạo, phục vụ công tác quản lý của doanh nghiệp. Cho nên, việc hoàn thiện kế toán phải chú trọng công tác trang bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật tính toán, ghi chép, xử lý thông tin nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay thì yêu cầu này càng trở nên quan trọng.

2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty l ơng thực cấp I L ơng Yên

Với những kiến thức đã đợc học và qua thời gian thực tập tại công ty L- ơng thực cấp 1 Lơng Yên em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp với hy vọng góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong thời gian tới tại công ty.

Thứ nhất: Việc sử dụng thêm tài khoản

Theo em, công ty nên bổ sung TK 532 vì mặc dù các khoản giảm trừ doanh thu của công ty phát sinh không thờng xuyên nhng với cách hạch toán nh hiện nay thì công ty khó có thể theo dõi chính xác doanh thu bán hàng.Để xác định đợc chính xác doanh thu bán hàng kế toán nên sử dụng TK 532 để phản ánh khoản giảm giá hàng bán.Khi phát sinh nghiệp vụ, kế toán sẽ hạch toán nh sau:

Nợ TK 532: Số tiền giảm giá theo giá cha thuế Nợ TK 3331: Thuế GTGT của khoản giảm giá

Có TK 111,112,131: Tổng số tiền phải trả cho ngời mua Cuối kỳ kết chuyển giảm giá sang TK 511 để xác định doanh thu thuần

Nợ TK511

Có TK 532

Cùng với việc bổ sung thêm tài khoản để phù hợp với những qui định cuả chế độ kế toán hiện nay thiết nghĩ cần có thêm sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ”.

Theo em, để thuận lợi cho công tác kiểm tra, đối chiếu công ty nên mở sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ” nh theo qui định của chế độ. Định kỳ 5 ngày hay tuỳ theo qui mô nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ trên chứng từ gốc để vào sổ “ Đăng ký chứng từ ghi sổ”. Đến cuối kỳ lấy số liệu trên bảng cân đối tài khoản đối chiếu với kết quả trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Mẫu sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Số tiền Ghi chú

Số hiệu Ngày

1 2 3 4

Thứ ba: Công tác quản lý công nợ

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc tìm kiếm và thu hút khách hàng về phía doanh nghiệp là rất khó khăn. Song vì thế mà cho họ nợ quá nhiều hoặc quá lâu sẽ ảnh hởng tới tình hình tài chính của công ty. Do vậy, thời gian qua công nợ là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của toàn công ty.Một điều dễ nhận thấy là trong điều kiện cạnh tranh thì việc bán hàng cho nợ là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên viẹc cho ai nợ, nợ với số tiền là bao nhiêu thì cần phải đợc cân nhắc cụ thể, việc cho nợ phải gắn với thời hạn trả nợ. Khi công nợ tăng lên thì tình hình tài chính của doanh nghiệp giảm xuống. Theo em, việc hoàn thiện công tác quản lý công nợ của công ty cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Để đảm bảo vừa bán đợc hàng, vừa an toàn về tài chính thì cần có sự phối hợp giữa các bộ phận nhgiệp vụ trong công ty theo nguyên tắc: tuỳ thuộc vào từng đối tợng khách hàng mà công ty có quyết cho nợ hay không, nợ với thời hạn bao nhiêu. Đối với những khách hàng mà công ty không nắm chắc tình hình tài chính, cũng nh khả năng thanh toán của họ thì kiên quyết không cho nợ .

-Khoảng hai tuần một lần phòng kế toán và phòng kinh doanh trao đổi thông tin về công nợ của khách hàng, từ đó căn cứ vào định mức nợ của mỗi khách hàng để quyết định có bán cho họ nữa hay không.

Một phần của tài liệu 331 Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty lương thực cấp 1 Lương Yên (Trang 59 - 86)