Mục tiêu giải quyết lao động, việc là mở nông thôn từ nay tới năm

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa (Trang 52 - 53)

III/ tác động của các chính sách, biện pháp khuyến khích tạo việc làm trong nông nghiệp, nông thôn.

1/ Mục tiêu giải quyết lao động, việc là mở nông thôn từ nay tới năm

1.1/ Mục tiêu chiến l ợc đến 2020

Mục tiêu đến năm 2020 chung cho cả nớc là toàn dụng lao động (tỷ lệ có việc làm là 97%). Chuyển dịch mạnh trong cơ cấu phân công lao động theo ngành. Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, nâng cao trang bị kỹ thuật lao động và tăng năng suất lao động xã hội.

1.2/ Mục tiêu ngắn hạn

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định mục tiêu, phơng hớng và nhiệm vụ giải quyết việc làm nói chung trong giai đoạn từ nay đến năm 2005 là: “Tạo việc làm nhiều hơn số lao động tăng thêm hàng năm”, “Tạo điều kiện cho mọi ngời lao động tự tạo, tự tìm việc làm. Mỗi năm thu hút thêm 1,3-1,4 triệu lao động có chỗ làm việc.

Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5% và nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 75%, tăng tỷ lệ lao động đợc qua đào tạo kỹ thuật lên 22 %”.

Nh vậy hàng năm sẽ phải tạo thêm cho lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn hàng triệu chỗ làm việ mới cho những ngời đến tuổi lao động, bộ đội xuất ngũ, công nhân viên chức chuyển về, đồng thời phải tạo thêm một khối lợng việc làm lớn để có thể thu hút, sử dụng thêm quỹ thời gian lao động xã hội hiện có ở khu vực này tơng đơng với khoảng 1,2 đến 1,5 triệu chỗ làm việc khác. Đó là một khối lợng việc làm rất lớn, tơng đơng với khối lợng việc làm 10% lực lợng lao động hiện nay.

Theo định hớng phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp giữa nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sẽ là 50-25-25. Nh vậy, lao động thuần nông ngày càng giảm nhng vẫn có tới khoảng 50% lao động nông thôn sẽ còn gắn bó với ruộng đất để làm nông nghiệp. Để đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, yêu cầu ở họ phải có trình độ sản xuất cao để có thể làm ra lợng sản phẩm thay thế cho số lao động chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp, đảm bảo an ninh lơng thực và tham gia xuất với số lợng và chất lợng gày càng cao. 50% số lao động còn lại gồm cả những ngời đang và sẽ chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn cũng cần phải đợc đào tạo nghề. Tuy nhiên việc đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn cần đợc xác định rõ về hình thức đào tạo tốc độ phát triển quy mô đào tạo, danh mục ngành nghề, cơ chế tuyển sinh và mỗi hoạt động đều phải bám sát nhu cầu sử dụng và tình hình phát triển các loại nghề ở nông thôn trên các vùng kinh tế lãnh thổ cả nớc.

• Nếu tốc độ tăng trởng hàng năm ở mức 4,5-5% thì vấn đề giải quyết việc làm sẽ phải trông đợi phần lớn vào nỗ lực phát triển ngành nghề tiêủ thủ công nghiệp và dịch vụ cũng nh khả năng thu hút lao động nông thôn của khu vực thành thị, công nghiệp tập trung và các khu vực kinh tế xã hội khác. Trong đó, sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tại chỗ gắn với phát triển công nghiệp và đô thị hoá nông thôn là một trong những hớng giải quyết chính yếu.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w