Nguồn lao động nông thôn phân bố giữa các vùng và các ngành không hợp lý

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa (Trang 29 - 31)

IV. Kinh nghiệm giải quyết việc là mở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá của một số n ớc trên

1. Đánh giá tình hình lao động và giải quyết việc làm trong nông thôn thời kỳ 1990-

1.1.2. Nguồn lao động nông thôn phân bố giữa các vùng và các ngành không hợp lý

Về mặt phân bố dân c và lao động theo vùng ở nớc ta thể hiện một sự tơng phản rõ nét. Năm 1993, trong khi mật độ dân số chung của cả nớc là 214 ngời/km2 thì ở Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân c cao nhất là trên 1104 ngòi/km2, trong khi đó ở Tây Nguyên nơi có mật độ dân c thấp nhất là 52 ngời/km2. Mật độ dân số nông nghiệp chung của cả nớc năm 1993 là 149,7 nghời/km2. Trong khi ở Đồng bằng Bắc Bộ tới 815,3 ngời/km2, ở Tây Nguyên 33 ngời/km2. Đồng bằng sông Cửu Long 318 ngời/km2, miền núi trung du Bắc Bộ 93 ngời/km2.

Nh vậy, dân c nớc ta phân bố tại các vùng không đồng đều, đại bộ phận tập trung tại các vùng đồng bằng, trong khi đó ở các vùng miền núi có tiềm năng đất đai lớn thì dân c lại tha thớt. Đặc biệt là hai đồng bằng: sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long - hai vựa lúa chủ yếu của Việt Nam có mật độ dân c cao nhất. Hai đồng bằng chỉ chiếm 15,7% lãnh thổ của cả nớc song chiếm tới 45,51% hộ nông nghiệp cả nớc, 49,95% số khẩu nông nghiệp và 47,29% lao động cả nớc.

Mật độ dân c và lao động nông nghiệp phân bố giữa các vùng quá chênh lệch, cha tạo đợc sự gắn kết tối u trong việc khai thác các nguồn tiềm năng to lớn này ở nông thôn.

Mặt khác, nguồn lao động nông thôn phân bố giữa các ngành nghề cũng không đồng đều và năng suất lao động thấp. Thực tế cho thấy sự phân công lao động ở nông thôn tới nay mặc dù đã có sự chuyển biến nhng chậm, lao động vẫn tập trung vào sản xuất nông nghiệp trong điều kiện đất đai chật hẹp, trình độ thâm canh thấp. Tuy nhiên, việc mở mang các ngành nghề phi nông nghiệp còn rất hạn chế. Năm 1996, cả nớc có gần 12 triệu hộ nông dân thì có tới 9,5 triệu hộ thuần tuý nông nghiệp , chiếm tỷ lệ 79,58% tổng số hộ nông thôn. Nếu kể cả hộ nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, tỷ lệ hộ phi nông nghiệp trong nông thôn chỉ chiếm 18,35%. Trong số hộ phi nông nghiệp này, số hộ hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm tỷ lệ thấp, chỉ 1,61% so với tổng số hộ nông thôn; số hộ hoạt động thơng nghiệp, dịch vụ cũng chỉ chiếm tỷ lệ thấp 4,39% so với hộ nông thôn, trong khi đó số hộ khác chiếm tỷ lệ 12,35%.

Lao động nông nghiệp vẫn chiếm đại đa số trong cơ cấu lao động (76%), so với năm 1996 là 81,52%, công nghiệp dịch vụ năm 1999 là 8,3% và 14,7% giảm không đáng kể so với năm1996. Cụ thể việc phân bố lực lợng lao động nông thôn theo vùng và theo ngành kinh tế năm1996 nh sau:

Bảng 3: Cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn theo vùng:

1996 1999 N-L-N CN-XD DV N-L-N CN-XD DV Tổng số 81.523 6.870 11.607 76.844 8.396 14.760 ĐB sông Hồng 85.206 6.290 8.504 75.649 10.750 13.602 Núi và Trung du 93.303 2.035 4.662 83.030 5.908 11.062 Bắc Trung Bộ 86.302 5.513 8.185 79.424 8.417 12.159 Nam Trung Bộ 79.836 7.274 12.890 75.235 8.990 15.775 Tây Nguyên 88.105 3.765 8.129 88.934 2.231 8.836 Đông Nam Bộ 57.228 19.693 23.079 63.869 13.826 22.269 ĐB S. Cửu Long 73.210 8.191 18.600 71.185 8.469 20.347

So với cơ cấu lao động chung của cả nớc, cơ cấu lao động ở nông thôn thể hiện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nhất là ở các vùng núi và trung du có điều kiện khó khăn về cơ sở hạ tầng phát triển công nghiệp. Đặc biệt có vùng nh Tây Nguyên, tỷ trọng lao động nông nghiệp trong nông thôn hầu nh không giảm mà lại tăng thêm. Đồng bằng sông Hồng với những nỗ lực rất lớn trong phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm đáng kể (10%).

Chung cho các vùng nông thôn, lao động nông nghiệp trong thời gian từ 1996 đến 1999 tăng với tốc độ 2,6%; công nghiệp, dịch vụ tăng 11% và 13%. Điều này cho thấy mặc dù chủ trơng chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang các hoạt động phi nông nghiệp nhng trong nông thôn khả năng tiếp nhận lao động của các ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra. Trong 3 năm vẫn có tới 1,69 triệu lao động tăng thêm trong ngành nông nghiệp, chỉ có trên 750 ngàn lao động tăng thêm trong ngành công nghiệp xây dựng và ở khu vực dịch vụ là 1,4 triệu lao động.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w