Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát tại AASC bao gồm các công việc sau:
• Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Công việc này giúp đánh giá rủi ro tiềm tàng, đa ra đánh giá ban đầu về rủi ro sai sót đáng kể đối với những mục tiêu kiểm toán. Đối với AASC, hiểu biết về ngành nghề kinh doanh thờng bao gồm những hiểu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động và cả những khía cạnh đặc thù của đơn vị khách hàng nh cơ cấu tổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất ...
Để đạt đợc sự hiểu biết đó có thể dùng nhiều cách khác nhau, riêng tại AASC, phơng pháp đợc các kiểm toán viên sử dụng nhiều nhất là trao đổi với các kiểm toán viên tiền nhiệm hoặc trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc, nhân viên Công ty khách hàng hoặc tìm hiểu qua báo chí, các tạp chí chuyên ngành ...
• Tìm hiểu môi trờng kiểm soát:
Tại AASC, khi lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, việc tìm hiểu môi trờng kiểm soát của đơn vị khách hàng chỉ dừng lại ở những đánh giá tổng thể về thái Lê Thị Khánh Linh Lớp Kiểm toán 4140
độ, nhận thức của Ban giám đốc nhằm khẳng định bớc đầu tính tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
• Tìm hiểu hệ thống kế toán:
Việc tìm hiểu hệ thống kế toán áp dụng tại đơn vị khách hàng sẽ giúp kiểm toán viên xây dựng đợc một kế hoạch kiểm toán phù hợp đồng thời đây cũng là những thông tin giúp ích rất nhiều trong quá trình kiểm toán đi vào từng phần hành cụ thể.
• Thực hiện những thủ tục phân tích để hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch kiểm toán:
Sau khi thực hiện các công việc nói trên, kiểm toán viên của AASC tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán.
• Đánh giá trọng yếu và rủi ro:
Căn cứ vào những thông tin thu nhận đợc trong quá trình tìm hiểu khách hàng cũng nh tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội, kiểm toán viên phân tích và đánh giá tính trọng yếu của từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. AASC đã xây dựng đợc một phơng pháp cũng nh căn cứ để xác định mức trọng yếu thống nhất trong toàn Công ty:
- Từ 5% đến 10% đối với lợi nhuận trớc thuế - Từ 0,5% đến 1% đối với doanh thu
- Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với tài sản lu động - Từ 2% đến 4% hoặc 3% đến 6% đối với nợ ngắn hạn - Từ 1% đến 2% hoặc 2% đến 4% đối với tổng số tài sản
- Từ 0,25% đến 0,5% tổng giá trị tài sản khi tính đến việc thanh lí, phá sản doanh nghiệp.
Đây là việc xác định mức độ trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch. Mức độ trọng yếu có thể sẽ đợc thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán tại doanh nghiệp và phụ thuộc vào sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của các kiểm toán viên.