Công việc thực hiện trớc khi kiểm toán

Một phần của tài liệu 151 quy trình kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do VACO thực hiện (Trang 39 - 42)

II. Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do

1. Kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán do VACO thực hiện tại Nhà máy

1.1. Công việc thực hiện trớc khi kiểm toán

Đây là công việc mà chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp thực hiện dựa trên cơ sở những thông tin về khách hàng đã thu thập đợc qua các cuộc họp với khách hàng, qua hồ sơ kiểm toán của các năm trớc.

Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát

Trên thực tế, trớc khi tiến hành công việc bao giờ Công ty cũng yêu cầu phía khách hàng cung cấp các thông tin tài chính chủ yếu bao gồm các thông tin về BCTC nh Bảng cân đối tài khoản, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh... cho năm tài chính vừa kết thúc.

Sau khi đã có những tài liệu này thì KTV bắt đầu tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán để từ đó xây dựng chơng trình kiểm toán phù hợp. Công việc này đòi

hỏi sự xét đoán nghề nghiệp nên ngời chịu trách nhiệm thực hiện công việc phải có cả trình độ chuyên môn lẫn kinh nghiệm trong công việc. Thờng thì Chủ nhiệm kiểm toán (Senior 2) sẽ tiến hành đánh giá rủi ro thông qua mẫu câu hỏi có sẵn.

Bảng 2.2: Câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát

Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi

Rủi ro hợp đồng Môi trờng kiểm soát Câu hỏi phụ Tham chiếu 1. Có lý do gì để nghi ngờ về tính chính trực của các thành viên Ban lãnh đạo khách hàng hoặc nghi ngờ về việc dựa vào th giải trình của Ban giám đốc không?

Không Không Không

2. Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết về tính trung thực và hợp lý của BCTC?

Không Không Không 3. Có lý do nào để băn khoăn tới những cam kết của

Ban lãnh đạo đơn vị trong việc thiết lập và duy trì hệ thống kế toán đáng tin cậy hay một hệ thống KSNB hiệu quả?

Không Không

4. Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với qui mô và hình thức kinh doanh không?

Không Không Không 5. Quá trình kiểm soát có bất hợp lý với qui mô và hình

thức kinh doanh không, có lý do nào để băn khoăn về khả năng của Ban lãnh đạo trong việc giám sát và điều hành hoạt động có hiệu quả cũng nh việc phân công trách nhiệm?

Không Không Không

6. Phơng pháp phân công quyền hạn và trách nhiệm không phù hợp với qui mô và hình thức kinh doanh hay không?

Không Không

7. Có lý do nào để băn khoăn đến phơng pháp kiểm soát của lãnh đạo hay không?

Không Không 8. Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lí

với qui mô và điều kiện kinh doanh hay không?

Không Không 9. Ban giám đốc và bộ phận kiểm toán nội bộ của

doanh nghiệp không phù hợp với qui mô và hình thức kinh doanh hay không?

Không Không

10. Có lý do nào cần quan tâm đến đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị hay không?

Không Có

11. Có những yếu tố nào trong môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt động và tính hoạt động liên tục của đơn vị không?

Không Không

12. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có theo số liệu dự kiến nào không?

Không Không

không thể tiếp tục hoạt động trong thời gian dự báo hay không?

14. Có lý do nào để xem xét về các điều khoản hợp đồng kiểm toán hay không?

Không Không

15. Có lý do nào để nghi ngờ sự tuân thủ những chuẩn mực kiểm toán chung khi thực hiện hợp đồng không?

Không Không

16. Có vấn đề nào về kế toán trọng yếu dẫn đến mức độ rủi ro kiểm toán lớn hơn mức trung bình hay không?

Không 17. Có lý do nào khẳng định rằng chúng ta không có

những hiểu biết đầy đủ về bản chất của các giao dịch quan trọng và những quan hệ kinh tế giữa khách hàng với các đơn vị khác đặc biệt trờng hợp các đơn vị này đợc coi là các bên liên quan nhng thực chất lại là những bên có liên quan?

Không

18. Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta thiếu kiến thức hoặc kinh nghiệm về hoạt động của khách hàng không?

Không

19. Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không có đầy đủ nhân viên trình độ tham gia thực hiện hoạt động?

Không

20. Có những vấn đề nào nói có sự tồn tại khả năng gian lận tại đơn vị hay không?

Không Không

Từ những phân tích trên, có rủi ro đợc phát hiện? Không

Qua việc trả lời các câu hỏi trên, rủi ro kiểm toán cho Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi đợc đánh giá ở mức trung bình và Ban giám đốc VACO quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng này.

Lựa chọn nhóm kiểm toán

Một nhóm kiểm toán thờng bao gồm

Giám đốc: là ngời phụ trách chung công việc. Phó giám đốc: ngời trực tiếp quản lý hợp đồng.

Chủ nhiệm kiểm toán: là ngời quản lý và soát xét chất lợng cuộc kiểm toán.

Nhóm trực tiếp thực hiện kiểm toán sẽ gồm 3 ữ 4 ngời trong đó có 1ữ2 kiểm toán viên, 1ữ2 trợ lý kiểm toán viên.

Các KTV và trợ lý KTV phải thực hiện cam kết về tính độc lập của mình trong quá trình kiểm toán. Thông thờng các KTV đợc chọn là những ngời năm tr- ớc đã thực hiện kiểm toán cho Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi để có những hiểu biết nhất định về loại hình hoạt động kinh doanh, hệ thống KSNB,... của khách hàng.

Ngoài ra, tuỳ theo khách hàng, mà có những trợ giúp đắc lực từ phía các chuyên gia nớc ngoài hoặc các chuyên gia độc lập.

Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán

Sau khi tiến hành hai bớc trên, bộ phận th ký của VACO tiến hành soạn thảo hợp đồng kiểm toán giữa VACO và Nhà máy thuốc lá Thắng Lợi trong đó bao gồm các điều khoản quan trọng sau:

- Nội dung dịch vụ. - Luật định và chuẩn mực

- Trách nhiệm và quyền hạn của các bên - Phí và phơng thức thanh toán phí kiểm toán.

Một phần của tài liệu 151 quy trình kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do VACO thực hiện (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w