Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn tại công ty bảo hiểm Hà Nội để nghiên cứu (Trang 37 - 42)

Năm 2000 sự cạnh tranh trên thị tr−ờng bảo hiểm tại địa bàn Hà Nội sẽ càng sôi động hơn với sự tham gia của tất cả các công ty bảo hiểm đã đi vào hoạt động ổn định. Do đó việc san sẻ thị tr−ờng và giảm thị phần của công ty là không thể tránh khỏị Bên cạnh đó đầu t− n−ớc ngoài cũng ch−a có chiều h−ớng tăng.

Nhận thức đ−ợc tình hình trên cũng nh− đánh giá đúng khả năng của mình, thông q−a phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ trong vòng năm năm 1996-2000 sẽ giúp công ty đề ra ph−ơng h−ớng hoạt động trong những năm tới nhằm giữ vững địa bàn, hoàn thành kế hoạch doanh thụ

Kết qủa hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quá trình tiến hành hoạt động từ khâu khai thác đến khâu giám định bồi th−ờng, đề phòng hạn chế tổn thất. Kết quả kinh doanh có tính chất quy −ớc và đ−ợc xác định chếnh lệch tổng thu và tổng chị

Trong tổng chi có các khoản chi sau: chi bồi th−ờng, chi hoa hồng, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi dự trữ, chi thuế, chi quản lý. Tr−ớc năm 99 đ−ợc xác định bằng 4% doanh thu phí. Nh−ng kể từ ngày 1/1/99 do có sự chồng chéo trong việc tính thuế doanh thu, luật thuế VAT đ−ợc thi hành, hoạt động kinh doanh bảo hiểm có thuế suất 10%. Theo quy định của công ty, doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm cháy năm 1999 là 11.643 triệu đồng là doanh thu ch−a có VAT (từ năm 98 trở về tr−ớc doanh thu phí bảo hiểm là doanh thu có thuế). Vậy công ty phải nộp thuế năm 99 là 11.643 x 10% = 1.164.3 triệu đồng và số thuế năm 2000 mà công ty phải nộp là 7.908 x 10% = 790,8 triệu đồng.

Tình hình chi kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn tại BVHN giai đoạn 1997 - 2000 đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Tình hình chi kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn

Chi bồi th−ờng Chi hoa hồng Chi ĐPHCTT Chi dự trữ Chi thuế Chi quản lý

Năm Tổng chi Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % Mức chi Tỷ lệ % 1997 5.104,3 3.220,60 63,1 548,84 10,80 176,22 3,50 304,9 5,97 243,94 4,78 609,80 11,90 1998 2.666,9 451,21 16,92 647,07 24,26 203,80 7,64 359,2 13,47 287,32 10,77 718,30 26,93 1999 4.961,2 2.437,30 49,13 737,20 14,86 230,40 4,64 409,6 8,26 327,60 6,60 819,10 16,51 2000 4.870,4 659,00 13,54 1.039,90 21,36 260,70 5,35 582,2 11,95 1.164,30 23,90 1.164,30 23,90 2001 3.038,7 350,00 11,52 490,01 16,12 221,69 7,30 395,4 13,02 790,80 26,02 790,80 26,02

Qua bảng số liệu ta có thể nhận xét nh− sau:

- Trong tổng chi thì khoản chi bồi th−ờng chiếm tỷ trọng chủ yếu, đặc biệt là năm 1997 và năm 1999 là hai năm xảy ra nhiều vụ cháy gây thiệt hại lớn kiện cho số tiền bồi th−ờng rất cao, ảnh h−ởng lớn đến lợi nhuận. Nh−ng trong vòng hai năm trở lại đây, khoản chi bồi th−ờng đã giảm đi rất nhiều, từ chỗ chiếm 63,1% năm 1997 và 49,13% năm 1999 thì đến năm 2000 là 13,54% và năm 2001 là 11,52% trong tổng chị

- Trong năm năm qua, chi hoa hồng cũng tăng lên rất nhanh chứng tỏ công ty đã chú trọng và quan tâm hơn tới quyền lợi của đội ngũ cộng tác viên, đại lý, ng−ời trực tiếp khai thác, bởi đây là khâu quyết định sự thành bại của mỗi công ty bảo hiểm và mỗi nghiệp vụ bảo hiểm.

- Trong các khoản chi thì chi đề phòng hạn chế tổn thất tăng khá chậm qua các năm cho thấy dù công ty có quan tâm nh−ng ch−a thực sự đầu t− lớn cho công tác nàỵ

- Việc thực hiện thuế GTGT với thuế suất tăng lên khiến cho khoản chi thuế của công ty tăng lên đáng kể.

Trong tổng thu thì khoản thu từ phí bảo hiểm là chủ yếụ Các khoản thu- chi của nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn trong vòng 5 năm trở lại đây đ−ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 6: Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn Năm Doanh thu phí Tổng chi Lợi nhuận % chi phí / doanh thu Doanh thu / chi phí (đ / đ ) Lợi Nhuận / chi phí 1997 6.0989 5.104,3 993.7 83,70 1,19 0,19 1998 7.183 2.666,9 4.516,1 37,13 2,69 1,69 1999 8.191 4.961,2 3.229,8 60,57 1,65 0,65 2000 11.643 4.870,4 6.764,6 41,90 2,39 1,39 2001 7.908 3.038,7 4.862,2 39,92 2,60 1,60

Nguồn số liệu: Công ty BVHN

Nh− vậy, có thể thấy thừ năm 1997 cứ 1 đồng chi phí tạo ra 1,19 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận thì đến năm 1998, do bồi th−ờng ít nên con số này là 2,69 đồng doanh thu và 1,69 đồng lợi nhuận. Năm 2000 con số này đạt tới 2.39 đồng doanh thu và 1.39 đồng lợi nhuận và năm 2001 là 2,6 đồng doanh thu và 1,6 đồng lợi nhuận. Số chi của nghiệp vụ này ngày càng giảm. Từ chỗ chiếm 83,7% doanh thu năm 1997 thì đến năm 2001 con số này đã giảm xuống còn 42%, trong đó khoản chi bồi th−ờng giảm đi đáng kể. Những con số này cho thấy tình hình kinh doanh của nghiệp vụ này rất phát triển. Lợi nhuận của nghiệp vụ này tăng dần qua các năm chứng tỏ nó đã trở thành một nghiệp vụ mạnh của công tỵ

Nh− vậy, tình hình thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn tại BVHN cho thấy rất có hiệu quả. Nghiệp vụ này đang ngày càng đ−ợc nâng cao gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên địa bàn Hà nội phát triển không ngừng. Để hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoả hoạn ngày càng có hiệu quả cao hơn nhất là trong từng khâu thì phải đ−a ra các giải pháp phù hợp ttrong tình hình hiện nay qua đó góp phần nâng cao uy tín của công ty trên thị tr−ờng. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cùng nghiên cứu ch−ơng saụ

2.Một số hạn chế và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ

Bên cạnh những −u điểm trên BVHN cũng không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế cần phải khắc phục đó là:

-Còn ít những cán bộ đầu đàn, giỏi một nghiệp vụ và biết nhiều nghiệp vụ liên quan nhất là ch−a nâng cao đ−ợc trình độ ngoại ngữ chuyên ngành điều này làm hạn chế các nghiệp vụ đối ngoạị

-Vấn đề phối hợp cộng tác giữa các khâu công việc của qui trình nghiệp vụ đôi khi còn ch−a ăn khớp với nhau và còn ít đ−ợc đôn đốc kiểm trạ

-Ch−a áp dụng đầy đủ các khâu của quá trình Marketing, chỉ chú trọng tuyên truyền quảng cáo, thiếu tìm hiểu dự đoán thị tr−ờng và các biến động của môi tr−ờng xung quanh (môi tr−ờng kinh doanh).

Nh− vậy có thể thấy rằng tuy còn có những điều phải khắc phục nh−ng cho đến nay có thể nói BVHN đã tìm đ−ợc đúng con đ−ờng cho mình và đã thu đ−ợc kết quả đáng khích lệ. Trong thời gian tới công ty cần phát huy những thành quả đã đạt đ−ợc và khắc phục các mặt còn hạn chế để không ngừng lớn mạnh trở thành một trong những đơn vị kinh tế chủ lực của kinh tế Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn tại công ty bảo hiểm Hà Nội để nghiên cứu (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)