- Nghiờn cứu ảnh hưởng của yếu tố mựa vụ đến cỏc chỉ tiờu phẩm chất
2.4.1. Phương phỏp nghiờn cứu khả năng sản xuất tinh dịch của lợn đực giống kiểm tra
phối giống bằng tinh dịch của cỏc lợn đực giống kiểm tra
2.3.3. Nghiờn cứu khả năng sinh trưởng của đàn lợn con sinh ra khi cho phối giống bằng tinh dịch của lợn đực giống kiểm tra với lợn cỏi giống Múng Cỏi giống bằng tinh dịch của lợn đực giống kiểm tra với lợn cỏi giống Múng Cỏi
2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
2.4.1. Phương phỏp nghiờn cứu khả năng sản xuất tinh dịch của lợn đực giống kiểm tra giống kiểm tra
2.4.1.1. Phương phỏp nghiờn cứu chất lượng tinh dịch của lợn đực giống Chăm súc nuụi dưỡng lợn đực
Lợn đực giống được đảm bảo đồng đều về cỏc yếu tố như tuổi sử dụng, khối lượng, thức ăn, chăm súc và nuụi dưỡng. Cụ thể như sau:
+ Thức ăn: thức ăn nuụi lợn đực giống là thức ăn hỗn hợp cú hàm lượng protein 14-15%, năng lượng trao đổi 2900 - 3.000Kcal/kg thức ăn.
+ Chăm súc nuụi dưỡng: Theo quy trỡnh chăn nuụi của Cụng ty cổ phần giống chăn nuụi Bắc Giang. Mỗi ngày cho lợn đực giống ăn 2 bữa (sáng chiều), l-ợng thức ăn từ 2,5-2,6 kg/con/ngày (mùa hè cho ăn bình quân 2,2 kg/con/ngày, mùa đông cho ăn 2,8-3,0 kg/con/ngày).
+ Chế độ sử dụng: Lợn đực trong thời gian thớ nghiệm được bố trớ 3 ngày lấy tinh một lần, thời gian khai thỏc tinh lỳc sỏng sớm. Mựa hố từ 4 giờ đến 4 giờ 30, mựa đụng từ 4 giờ 30 - 5 giờ. Việc khai thỏc tinh đều thụng qua nhảy giỏ (giỏ nhảy được đỳc bằng xi măng) và khai thỏc tinh bằng tay.
Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ:
Tiến hành theo dừi, kiểm tra và nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu sau: - Thể tớch tinh dịch V (ml)
- Hoạt lực của tinh trựng (A) - Nồng độ tinh trựng (C, triệu/ml) - Chỉ tiờu tổng hợp (VAC, tỷ) - Tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh (K%)
+ Phương phỏp kiểm tra: sau khi khai thỏc tinh, tiến hành kiểm tra cỏc chỉ tiờu như V (ml); A;C; VAC…
+ Kiểm tra vào hai giai đoạn: mựa hố và mựa đụng. Mỗi mựa kiểm tra trong 3 thỏng, mỗi thỏng kiểm tra 10 lần/một đực kiểm tra.
+ So sỏnh cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu phẩm chất tinh dịch giữa cỏc lợn đực giống và giữa cỏc mựa trong năm.
Phương phỏp kiểm tra cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch như sau:
Thể tớch tinh dịch (V, ml): Thể tớch tinh dịch là lượng tinh dịch của
lợn đực trong một lần xuất tinh sau khi đó lọc bỏ keo phốn. Thể tớch tinh dịch được xỏc định bằng cốc đong, cú phõn định mức ml, trờn miệng đặt 3-4 lớp vải gạc đó khử trựng để lọc chất keo nhầy trước khi tinh dịch chảy vào cốc trờn mặt phẳng nằm ngang. Đọc kết quả ở mặt cong dưới.
Hoạt lực của tinh trựng (A): Kiểm tra ngay sau khi tinh dịch vừa lấy
ra khỏi cơ thể lợn đực giống trong vũng 5-10 phỳt, ở nhiệt độ 38-400
C trờn kớnh hiển vi quang học (PZ0 - WARSZAWA - Made in Poland) cú độ phúng đại 500 lần.
Dựng đũa thuỷ tinh sạch, lấy một giọt tinh nguyờn đặt trờn phiến kớnh sạch và ấm (30 - 350C). Dựng 1 lỏ kớnh khụ sạch, đậy lờn giọt tinh dịch sao cho giọt tinh dịch được giàn đều ra 4 cạnh của lỏ kớnh, đặt tiờu bản lờn kớnh hiển vi để đếm với độ phúng đại 500 lần. Trong khi kiểm tra, tiờu bản được sưởi ấm ở 38- 400C (dựng hũm sưởi ấm hoặc hệ thống sưởi ấm lắp trờn mõm kớnh hiển vi). Tiến hành ước lượng tỷ lệ tinh trựng tiến thẳng cú trong vi trường.
Hoạt lực tinh trựng được xỏc định theo thang điểm của MilụvalốpV.K. Bảng thang điểm đỏnh giỏ sức hoạt động của tinh trựng như sau:
Hoạt lực (A) 1,0 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 % TT tiến thẳng 95-100 85-95 75-85 65-75 55-65 45-55 35-45 25-35 15-25 5-15 Nồng độ tinh trựng (C, 106 /ml): Được xỏc định bằng phương phỏp trực tiếp đếm tinh trựng hiện diện đó pha loóng trong buồng đếm hồng bạch cầu. Sử dụng phương phỏp trực tiếp bằng buồng đếm Newbauer. Cỏch tiến hành như sau:
+ Dựng lỏ kớnh khụ sạch của buồng đếm lắp lờn mặt buồng đếm.
+ Dựng ống hỳt bạch cầu (khụ và sạch) hỳt tinh dịch đến vạch 0,5 sau đú hỳt tiếp dung dịch NaCL 3% (để giết chết tinh trựng) đến vạch 11. Trong quỏ trỡnh hỳt tinh dịch hoặc NaCL 3% cần chỳ ý sao cho khụng gõy hiện tượng sủi bọt trong ống pha loóng bạch cầu (nếu cú bọt, phải rửa sạch, sấy khụ trước khi tiếp tục) đảo nhẹ 3-4 lần trong ống hỳt. Như vậy tinh dịch được pha loóng 20 lần. Sau đú bỏ vài giọt đi (khoảng 4-5 giọt) rồi nhỏ hỗn hợp này vào buồng đếm. Lưu ý: chỉ cần đặt miệng của ống hỳt bạch cầu vào mộp của lam kớnh ở khu vực buồng đếm, hỗn hợp tinh dịch sẽ đ ược hỳt vào đầy trong buồng đếm. Đặt buồng đếm lờn kớnh hiển vi cú độ phúng đại 125 lần. Đếm tinh trựng cú trong 80 ụ bộ nhất hay 5 ụ nhỡ (4 ụ ở 4 gúc và 1ụ ở giữa). Mỗi ụ bộ cú diện tớch1/400mm2
và sõu 1/10mm.
Nguyờn tắc đếm: Đếm tinh trựng theo đầu. Đếm tinh trựng lần lượt theo hàng, hết hàng nọ đến hàng kia theo hỡnh chữ chi. Khụng đếm lặp lại và khụng bỏ sút. Những tinh trựng nằm trờn cạnh ụ nhỡ chỉ đếm hai cạnh (thường là cạnh trờn và cạnh phải). Chỉ đếm số tinh trựng cú trong 80 ụ con.
Kết quả được tớnh theo cụng thức: C = n.106
Trong đú: C: Là nồng độ tinh trựng (106
/ml) n: Là số lượng tinh trựng đếm được
106: Là chỉ số quy đổi C về 1ml tinh nguyờn
Như vậy 1 tinh trựng đếm được đại điện cho 1 triệu tinh trựng trong 1 ml tinh nguyờn.
Chỉ tiờu tổng hợp (VAC, tỷ): Cỏch xỏc định tổng số tinh trựng tiến thẳng trong một lần xuất tinh (VAC), nú được tớnh bằng tớch của 3 chỉ tiờu: Thể tớch (V), sức hoạt động của tinh trựng(A) và nồng độ (C), là chỉ tiờu đỏnh giỏ tổng hợp nhất để đỏnh giỏ phẩm chất của tinh dịch, chỉ tiờu này càng cao, phẩm chất tinh dịch càng tốt, thời gian bảo tồn tinh dịch càng dài.
Tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh (K, %): Tinh trựng kỳ hỡnh là tinh trựng cú
hỡnh dạng khỏc thường so với tinh trựng bỡnh thường. Cỏch xỏc định tỷ lệ kỳ hỡnh như sau:
Nhỏ một giọt tinh nguyờn lờn phiến kớnh khụ sạch đó tẩy mỡ. Nếu tinh dịch đặc, cú thể pha loóng bằng vài ba giọt dung dịch nước sinh lý 0,85%, dựng đầu đũa thuỷ tinh sạch trộn đều hỗn hợp này. Dựng cạnh của phiến kớnh khỏc (hoặc lam kớnh) phiết nhẹ giọt tinh dịch để dàn mỏng ra trờn phiến kớnh (đẩy nhẹ 1 lần đều tay, khụng chà xỏt đẩy tới kộo lui nhiều lượt).
Để cho lớp tinh dịch tự khụ trong khụng khớ, sau khi tinh dịch đó khụ, hơ qua ngọn lửa đốn cồn. Sau đú dựng thuốc nhuộm bằng xanh metylen để nhỏ đều lờn mặt lớp tinh dịch đó khụ, đợi cho thuốc nhuộm ngấm (mựa hố 5-7 phỳt, mựa đụng từ 10- 15 phỳt). Dựng nước cất rửa sạch tiờu bản, để tiờu bản tự khụ hoặc hơ lờn ngọn lửa đốn cồn, rồi đ ưa lờn kớnh hiển vi quan sỏt với độ phúng đại 500 lần. Lần lượt quan sỏt đều khắp tiờu bản, đếm N tinh số trựng kỳ hỡnh và số tinh trựng khụng kỳ hỡnh rồi xỏc định số tinh trựng kỳ hỡnh và tớnh theo cụng thức:
n K(%)= –––––––––––– x 100 N Trong đú K (%): Là tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh n: Số tinh trựng kỳ hỡnh đếm được N: Tổng số tinh trựng kỳ hỡnh và khụng kỳ hỡnh đếm được
2.4.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố mựa vụ đến cỏc chỉ tiờu phẩm chất tinh dịch lợn (V, A, C và V.A. C)
+ Phương phỏp kiểm tra: Sau khi khai thỏc tinh, tiến hành kiểm tra cỏc chỉ tiờu V; A; C và VAC…
+ Số lần khai thỏc: Tiến hành kiểm tra vào hai mựa (Mựa Đụng và mựa Hố), mỗi mựa kiểm tra trong 3 thỏng, mỗi thỏng kiểm tra 10 lần/ một đực kiểm tra trong mụi trường pha chế bảo tồn để cú kết quả đỏnh giỏ về chỉ tiờu trờn. + So sỏnh cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ phẩm chất tinh dịch giữa cỏc lợn đực và giữa cỏc mựa trong năm.
2.4.1.3. Xỏc định hiệu quả bảo tồn tinh dịch (t5và Sa5) trong mụi trường TH5
Bảo tồn tinh dịch lợn trong tủ bảo ụn duy trỡ ở nhiệt độ 17 - 180C để bảo tồn tinh dịch sau khi đó pha vào mụi trường TH5. Hàng ngày khi kiểm tra tinh dịch phải kiểm tra nhiệt độ bảo tồn trong tủ bảo ụn luụn duy trỡ ở nhiệt độ 17 - 180C.
Phương phỏp bảo tồn tinh dịch lợn: bằng phương phỏp hạ nhiệt độ chậm. Tinh dịch sau khi pha loóng vào mụi trường TH5 ở nhiệt độ 350
C giữ nguyờn trong điều kiện đú 30 phỳt, sau đú tinh địch được bảo tồn trong điều kiện hạ nhiệt độ chậm, cứ sau 1 giờ hạ xuống 60C như vậy ở nhiệt độ 17 - 180C thỡ cứ sau 3 giờ (3 lần hạ nhiệt độ), sẽ hạ được nhiệt độ bảo tồn và giữ nhiệt độ ở đú.
Mỗi lụ thớ nghiệm cần đặt 5 mẫu tinh dịch giống hệt nhau (mỗi mẫu tinh dịch cú dung tớch 30 ml). Cỏc lọ tinh dịch được đặt trong phương tiện bảo quản để khi lấy tinh dịch ra kiểm tra, tinh dịch ớt bị sốc và trỏnh nhiễm khuẩn. Kiểm tra đỏnh giỏ hoạt lực tinh trựng trong quỏ trỡnh bảo tồn: Sau khi khai thỏc và pha tinh dịch. Hàng ngày định kỳ kiểm tra sức hoạt động (A) của tinh trựng vào vào cỏc thời điểm trước khi pha loóng tinh dịch, lỳc ngay sau khi pha mụi trường TH5, 12giờ, 24 giờ, 34giờ, 35giờ, 36giờ...và thời gian khi mà hoạt lực A = 0,5 sau đú tớnh t5 và Sa5.
+ Thời gian sống của tinh trựng đến khi A= 0,5 là t5
+ Chỉ số tuyệt đối về sức sống của tinh trựng đến khi cũn A= 0,5 là Sa5
Sức sống tuyệt đối của tinh trựng tớnh theo cụng thức tổng quỏt: Sa= at = a1t1 + a2t2 +.... + antn
Trong đú: Sa là chỉ số tuyệt đối của sức sống tinh trựng
a là sức hoạt động thực tế của tinh trựng ở thời gian tại cỏc thời điểm kiểm tra.
t là thời gian (giờ) giữa 2 lần kiểm tra khi tinh trựng cú sức hoạt động là a và đ-ợc tớnh theo cụng thức:
Tn+1- Tn-1
t = –––––––––– 2
Trong đú: t: Thời gian tinh trựng cú sức hoạt động là a
Tn+1: Thời gian bảo tồn tinh dịch tớnh đến lần kiểm tra sau Tn-1: Thời gian bảo tồn tinh dịch ở lần kiểm tra trước đú