Đổi mới nhận thức về chất lợng và quản trị chất lợng từ đó áp dụng một

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 64 - 67)

I. Phơng hớng phát triển của công ty bánh kẹo hải hà đến năm

1. Đổi mới nhận thức về chất lợng và quản trị chất lợng từ đó áp dụng một

htqtcl phù hợp.

Công ty bánh kẹo Hải Hà mới chỉ đề cập đến chất lợng một cách đơn thuần là chất lợng các sản phẩm vật chất cụ thể nh nguyên vật liệu hay sản phẩm cuối cùng, còn các hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động sản xuất thì không đợc coi là có chất lợng. Nói đến chất lợng là ngời ta nghĩ ngay đến chất lợng sản phẩm cuối cùng mà không hiểu đợc chất lợng là chất lợng cả quá trình từ thiết kế, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ sau bán... Chất lợng ở đây nh một mục tiêu đợc áp đặt từ trên xuống,từ ngoài vào.Bất kì công nhân phải thực hiện mà quên rằng chất lợng đợc tạo dựng từ sự tự giác, từ tinh thần trách nhiệm của mọi ngời tham gia vào quá trình. Do nhận thức cha đầy đủ về chất lợng làm cho công tác quản trị chất lợng ở Công ty cũng bị hạn chế Công ty đã đồng nhất quản trị chất lợng với kiểm tra chất lợng sản phẩm ở khâu sản xuất, còn khâu bán hàng và khâu dịch vụ thì không đợc nói tới. Chính vì vậy nên việc quản trị chất lợng ở Công ty chỉ tập trung trong bộ phận KCS.

Dới tác động của môi trờng kinh doanh luôn thay đổi và sức cạnh tranh ngày nay, quan niệm về chất lợng và quản trị chất lợng ở Công ty cần thay đổi kịp thời.Trong bối cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển nhanh chóng của thị trờng trong nớc và ngoài nớc, quản trị chất lợng không thể khép kín nội bộ ,biệt lập mà phải luôn gắn với xu hớng vận động của thị trờng và tình hình cạnh tranh trong nớc, của khu vực và trên thế giới. Để tăng khả năng cạnh tranh , chất lợng không có nghĩa là tốt nhất, cao nhất về các đặc tính kỹ thuật mà là chất lợng tối u. Đó là sự đáp ứng tối đa những đòi hỏi của ngời tiêu dùng với chi phí thấp nhất. Nâng cao chất lợng đồng thời gắn với việc giảm chi phí.

Chất lợng sản phẩm và dịch vụ không phải đạt đợc bằng mọi giá mà phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả về công dụng chức năng hoạt động, những yêu cầu văn hoá xã hội, về chi phí, thời gian điều kiện giao hàng thuận lợi. Chúng ta có thể đơn cử một ví dụ, đó là sản phẩm kẹo Caramel của Hải Hà, đây là một sản phẩm mới của Hải Hà và phải cạnh tranh gay gắtvới kẹo Caramel của Perfetti Việt Nam. So với kẹo của Perfetti thì kẹo của Hải Hà cha ngon, ngậy bằng nhng Công ty đã kết hợp với giá cả để tăng khả năng cạnh tranh (kẹo của Hải Hà giá 5500đ/gói trong khi kẹo của Perfetti là 7500đ/gói ). Tuy nhiên để đạt đợc mức chất lợng tối u phù hợp với năng lực của Công ty thì Hải Hà cần phải quan tâm đến khách hàng hơn nữa, nghiên cứu thị trờng kỹ lỡng để chiến dịch quảng cáo đánh đúng tâm lý khách hàng. Chất lợng phải đợc xác định bằng những đòi hỏi của ngời tiêu dùng, môi trờng cạnh tranh, những hoạt động bên trong của doanh nghiệp.

Quan niệm mới về quản trị chất lợng đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

- Đảm bảo nâng cao chất lợng là trách nhiệm của mọi ngời , mọi bộ phận trong doanh nghiệp từ giám đốc đến cán bộ quản lý và công nhân. Các nhà kinh tế Mỹ có ý kiến về trách nhiệm đối với chất lợng kém nh sau: 15-20% do lỗi trực tiếp sản xuất, 80-85% do lỗi của hệ thống quản lý không đảm bảo. Muốn giải quyết cần sự điều chỉnh có mục tiêu chứ không thể dùng các biện pháp chữa cháy hoặc các biện pháp tình thế.

- Quản trị chất lợng phải đảm bảo và nâng cao chất lợng phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

- Để định hớng vào ngời tiêu dùng cần đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển, hoạt động thiết kế, chế tạo sản phẩm mới nhằm thích ứng linh hoạt với những thay đổi mau lẹ của thị hiếu ngời tiêu dùng.

Quản trị chất lợng là quản trị toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ khâu thiết kế đến khâu sử dụng sản phẩm. Quản trị chất lợng phải đúng ngay từ đầu và phải lấy phòng ngừa là chính. Theo quan điểm này cần đảm bảo chi phí tối u cho chất lợng sản phẩm và thay đổi cơ cấu chi phí theo hớng phòng ngừa (thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản trị chất lợng).

- Việc quản trị chất lợng phải chú ý đảm bảo chất lợng toàn phần, chất l- ợng kinh tế quốc dân và chất lợng tối u.

- Chất lợng toàn phần là chất lợng không chỉ ở khâu sản xuất mà cả ở khâu sử dụng, tổng chi phí để sản xuất và sử dụng nó là nhỏ nhất.

Chất lợng kinh tế quốc dân của sản phẩm là sự phù hợp của cơ cấu mặt hàng sản phẩm đối với nhu cầu tiêu dùng với chi phí xã hội thấp nhất.

Chất lợng tối u là chất lợng mà tại đó lợi nhuận đạt đợc do nâng cao chất l- ợng cao hơn sự tăng lên chi phí cần thiết để đạt mức chất lợng đó.

Khi đã có nhận thức đúng về chất lợng, công ty cần xây dựng mục tiêu chiến lợc chất lợng dài hạn trong mối quan hệ chặt chẽ với chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp. Để đánh giá kết quả thực hiện và khả năng phát triển, Hải Hà phải luôn kết hợp giữa các chỉ tiêu ngắn hạn và dài hạn nhằm giải quyết đồng bộ những vấn đề tình thế và chiến lợc. Lợi nhuận ngắn hạn không phải là chỉ số đo khả năng cạnh tranh của Công ty.

Chiến lợc cạnh tranh của Công ty là chiến lợc kết hợp giữa chất lợng và chi phí. Do đó, Công ty có thể đa ra mục tiêu chiến lợc chất lợng dài hạn nh sau:

-Khấc phục những yếu kém về chất lợng sản phẩm hiện nay nh hiện tợng bánh già lửa, non lửa, bánh cắt không đều, khi gói kẹo có hiện tợng hở đầu... từ đó nâng mặt bằng chất lợng chung trong cả Công ty lên một bớc đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng ở mức chi phí thích hợp. Hải Hà phải tập trung sức nâng cao chất lợng những sản phẩm trọng điểm. Đó là những sản phẩm truyền thống của Công ty nh kẹo sữa dừa, kẹo hoa quả... và những sản phẩm mới có triển vọng trong tơng lai nh bánh Cracker..

- Đổi mới và tăng cờng các hoạt động quản lý chất lợng trong phạm vi toàn Công ty. Sự phát triển phải bền vững, đạt hiệu quả cao và thờng xuyên đợc cải tiến thông qua việc đổi mới công tác quản lý chất lợng và áp dụng hệ chất lợng thích hợp, hình thành một phong trào chất lợng có hiệu quả cao trong đó con ngời giữ vai trò động lực. Hệ thống chất lợng thích hợp với Công ty là ISO9000, mục tiêu đặt ra từ giờ đến năm 2005, Công ty phấn đấu để đạt chứng nhận ISO9000. Có nh vậy, chất lợng sản phẩm của Công ty đợc đảm bảo và ngày càng nâng cao đồng thời tăng đợc khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị tr- ờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Việc quản lý chất lợng không phải là nhiệm vụ riêng của phòng KCS mà là trách nhiệm của mọi phòng ban trong Công ty. Vì vậy để hạn chế tỷ lệ sản phẩm sai lỗi, công tác kiểm tra phải đợc thực hiện ở mọi khâu nhằm đảm bảo kế hoạch làm đúng ngay từ đầu dẫn đến giảm chi phí

khắc phục. Đó là tiền đề cho việc nâng cao chất lợng nhng giá thành sản phẩm lại ổn định hoặc tăng không đáng kể.

- Tạo nên sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức trong mọi phòng ban, mọi xí nghiệp, mọi ngời lao động về tầm quan trọng và tính cấp bách của chất lợng sản phẩm trong thời buổi cạnh tranh ngày nay,về trách nhiệm của từng đơn vị, từng ngời trong việc đảm bảo và thờng xuyên cải tiến chất lợng. Hình thành một phong trào chất lợng trong toàn công ty nhằm huy động mọi nguồn lực của công ty vào việc đảm bảo và thờng xuyên cải tiến chất lợng sản phẩm.

Trên đây là những gợi ý sơ lợc về chiến lợc chất lợng của Công ty và để xây dựng đợc chiến lợc chất lợng kết gắn với khả năng cạnh tranh, công ty bánh kẹo Hải Hà cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâm nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để tìm những điểm mạnh, điểm yếu về sản phẩm, khả năng công nghệ và tình hình tài chính của họ. Tuy nhiên, chiến lợc cạnh tranh phải dựa trên khai thác, sử dụng tối u nguồn lực, biến chúng thành tài sản có khả năng cạnh tranh,đảm bảo phát triển cả trong hiện tại và lâu dài. Chiến lợc cạnh tranh không chỉ dựa vào lợi thế so sánh mà cần phải chủ động tạo ra lợi thế từ chiến l- ợc nâng cao chất lợng toàn bộ quá trình.

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w