Những thuận lợi và khĩ khăn

Một phần của tài liệu hợp đồng bảo hiểm về thân tàu (Trang 57 - 58)

II. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiển thân tàu(gọi tắt là hợp đồng bảo hiểm

1. Những thuận lợi và khĩ khăn

1.1 Thuận lợi

- Trong vấn đề vận dụng pháp luật vào việc ký kết và thực hiện hợp đồng là thuận lợi. Vì nhìn chung, các nguồn luật cĩ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới bảo hiểm thân tàu đều thống nhất với nhau. Hơn nữa do trình độ hiểu biết về pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý Tổng cơng ty nên các quy định của pháp luật liên quan đợc vận dụng triệt để và khéo léo vào việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm.

- Việc ký kết hợp đồng bảo hiểm tại Tổng cơng ty chủ yếu là ở trong nớc do đĩ các bên trong hợp đồng dễ dàng tìm hiểu về nhau, việc xung đột pháp luật áp dụng và cơ quan tài phán là khơng cĩ. Vì vậy trong quá trình ký kết hợp đồng bảo hiểm các khĩ khăn về điều khoản trong hợp đồng sẽ dễ dàng đợc các bên trực tiếp đàm phán, thơng lợng để đi đến một thoả thuận chung.

1.2 Khĩ khăn

Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng Tổng cơng ty cũng gặp khơng ít những khĩ khăn nh:

- Các quy định của Nhà nớc cũng gây khĩ khăn cho Tổng cơng ty vì hiện nay vẫn cha cĩ luật bảo hiểm và luật tố tụng hàng hải nên khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm việc áp dụng luật để giải quyết khi cĩ tranh chấp là luật kinh tế và luật dân sự là bất cập và khơng phù hợp.

- Hiện nay các nhà bảo hiểm yêu cầu các cơng ty chủ tàu phải cĩ hệ thống an tồn quốc tế mà hiện tại những quy định mới về ISM Code, STCW, SOLAS, PSC... mới chỉ đa vào chơng trình đào tạo chuẩn bị ứng dụng ở Tổng cơng ty đội tàu của Tổng cơng ty cha đợc cơng nhận là đủ điều kiện an tồn theo tiêu chuẩn ISM Code. Đây cũng là một khĩ khăn cho Tổng cơng ty khi thực hiện hợp đồng.

2. Giải pháp

Trong thời gian tới, Tổng cơng ty sẽ tăng cờng cơng tác đào tạo chuyên sâu hoặc đào tạo một bớc cho các sỹ quan, thuyền viên cũng nh cán bộ, nhân viên quản lý nhằm chuẩn bị điều kiện cho việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại hoặc phát triển những hệ thống tàu mới.

Đặc biệt sẽ chú trọng vào việc:

- Phổ biến rộng rãi và tổ chức thực hiện tốt những quy định mới về ISM Code, STCW, SOLAS, PSC...

- Lập kế hoạch đào tạo thuyền trởng siêu hạng; xúc tiến nghiên cứu khả năng thành lập trung tâm đào tạo nghiệp vụ nâng cao giành riêng cho sỹ quan, thuyền viên, và cán bộ, nhân viên quản lý Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam.

- Chuẩn bị thuyền bộ và cán bộ, nhân viên quản lý - điều hành cho đội tàu chuyên dụng chở dầu thơ, sản phẩm dầu khí, hàng cĩ bánh lăn...

- Chủ động nghiên cứu, chuẩn bị phơng án đáp ứng trong từng gian đoạn cụ thể quy định của các điều ớc quốc tế về an tồn hàng hải liên quan(ISM Code, GMDSS...).

- Kiên quyết khơng đa vào khai thác các loại tàu khơng đủ điều kiện an tồn đi biển, khơng vận chuyển hàng hĩa quá trọng tải của tàu.

Nhìn chung, Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam xác định rõ tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề bảo đảm an tồn hàng hải đối với hoạt động của mình. Mặc dù vẫn cịn một số tồn tại và tỷ lệ tai nạn sự cố hàng hải đang ở mức khá cao. Nhng những cố gắng rất lớn của các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo đảm an tồn hàng hải dới sự chỉ đạo, kiểm tra sâu sát của Bộ Giao Thơng - Vận Tải, Cục hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam cũng đáng đợc khích lệ.

Vấn đề nâng cao khả năng an tồn hàng hải, giảm thiểu tai nạn, sự cố hàng hải địi hỏi phải cĩ một nỗ lực chung và sự phối hợp đồng bộ của từ phía doanh nghiệp và từ phía các cơ quan Nhà nớc.

Thời gian qua Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam đã nhận đợc sự hỗ trợ nhiệt tình hết sức quý báu từ Bộ Giao Thơng - Vận Tải, Cục hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam, cũng nh các đơn vị cảng vụ, hoa tiêu, bảo đảm hàng hải trục vớt cứu hộ...

Một phần của tài liệu hợp đồng bảo hiểm về thân tàu (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w