II. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiển thân tàu(gọi tắt là hợp đồng bảo hiểm
1. Cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm tại Tổng cơng ty
1. Cơ sở pháp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm tại Tổng cơng ty tại Tổng cơng ty
Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam với nhiệm vụ chính là kinh doanh vận tải biển, đại lý, mơi giới, cung ứng dịch vụ hàng hải... Bảo hiểm tuy khơng phải là hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty. Nhng, xuất phát từ ý thức trách nhiệm nhằm đảm bảo tải sản để đảm bảo kinh doanh và phát triển, cũng nh yên tâm về vấn đề tài chính khi cĩ bất kỳ rủi ro gì xảy ra. Tồn bộ đội tàu vận tải biển của Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam với trọng tải 574.965DWT chiếm 53,23% tổng trọng tải đội tàu vận tải biển của Việt Nam đều mua bảo hiểm cả bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tau(pand I) và bảo hiểm thân tàu(Hull) tại các cơng ty bảo hiểm của Việt Nam nh: Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam(Bảo Việt), Cơng ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh(Bảo Minh)...
Việc mua hai loại bảo hiểm này vơí những cơng ty vận tải biển cĩ trọng tải lớn, tuyến hoạt động rộng là một yêu cầu bức thiết, cho dù bảo hiểm là hồn tồn tự nguyện, vì rủi ro tổn thất cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào khơng thể lờng hết đợc, mua bảo hiểm hồn tồn là để phịng ngừa rủi ro ngồi tầm kiểm sốt của con ngời.
Để nâng cao hiệu quả trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiển thân tàu, cơ sở pháp luật cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm giữa Tổng cơng ty và các doanh nghiệp thành viên với các tổ chcs bảo hiểm trong và ngồi nớc là Luật hàng hải Việt Nam, luật, tập quán bảo hiểm hàng hải Anh, điều ớc quốc tế.
Cho đến nay về thân tàu các cơng ty bảo hiểm của Việt Nam đều bảo hiểm các rủi ro ITC 01/10/1983(Institute Time Clause 01/10/1983) của hiệp hội bảo hiểm London vì các quy tắc, quy định cĩ liên quan đến các rủi ro đợc bảo hiểm của nớc Anh cĩ rất ít các sai sĩt và hầu hết các cơng ty bảo hiểm lớn trên thế giới đều sử dụng quy tắc này.
Các điều ớc quốc tế cĩ liên quan đến bảo hiểm thân tàu cũng nh một số nớc khác mặc dù cha phê chuẩn cơng ớc quốc tế thống nhất một số quy tắc về đơn vận tải ký kết tại Brussel ngày 25/08/1924, quy tắc York Antwerp 1950, 1974 về tổn thất chung. Nghị định th sửa đổi cơng ớc quốc tế để thống nhất các quy tắc về đơn vận tải VISBY RULE 1968, quy tắc phịng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển 1972 và quy ớc HARMBURS 1977. Việt Nam vẫn sử dụng điều ớc để điều