IV. Hoạt động BHLĐ của tổ chức Công đoàn :
3. Mạng lới ATVSV
Công đoàn thành lập mạng lới An toàn Vệ sinh Viên theo sự thoả thuận giữa ngời lao động và ban chấp hành Công Đoàn nhằm nhiệm vụ : đôn đốc nhắc nhở mọi ngời trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về ATLĐ - VSLĐ đã ghi trong nội qui của công ty, tổng hợp các ý kiến của công nhân trong tổ tham gia vào việc cải tiến thiết bị an toàn, cải tạo ĐKLV, nhắc nhở tổ trởng thực hiện kế hoạch BHLĐ cùng mọi ngời tham gia phong trào chống TNLĐ và cấp cứu ngời bị tai nạn. Thông qua mạng lới Công Đoàn mới nắm bắt đợc tình hình công tác BHLĐ một cách chặt chẽ.
Chơng IV - Nhận xét đánh giá, kiến nghị về công tác BHLĐ và các giải pháp cải thiện ĐKLĐ
chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty. I.Nhận xét, đánh giá :
1. Mặt tích cực :
Ban lãnh đạo công ty, tổ chức Công Đoàn cũng nh cán bộ công nhân viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác BHLĐ.
Công ty đã xây dựng đợc hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động công tác BHLĐ hoàn chỉnh với sự phối hợp của Công Đoàn công ty.
Công ty đã tổ chức phân công trách nhiệm cho các cấp về công tác ATLĐ. Hàng năm tổ chức huấn luyện về ATLĐ, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật điện và an toàn điện cho NLĐ.
Thực hiện káhm sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN và phục hồi chức năng cho NLĐ.
100% công nhân đều có trang phục BHLĐ theo đúng yêu cầu, thực hiện cung cấp đầy đủ PTBVCN cho NLĐ theo đúng chức danh, chủng loại mà nhà nớc và ngành qui định.
Lao động nữ trong công ty đợc u tiên, có chế độ đầy đủ theo đúng tiêu chuẩn, có bồi dỡng bằng hiện vật tại chỗ.
Các vụ tai nạn xảy ra trong công ty đều đợc khai báo đầy đủ. Những ngời bị tai nạn đợc đa đi cấp cứu kịp thời và giải quyết chế độ theo qui định hiện hành. Sau khi điều trị xong, sức khoẻ bình phục công ty sắp xếp việc làm phù hợp với khả năng.
Đóng đầy đủ bảo hiểm cho ngời lao động, lập quĩ phúc lợi.
Bồi dỡng độc hại : những công nhân làm việc trong điều kiện có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại đều đợc hởng chế độ u đãi về thời gian phù hợp cho từng công việc.
Qui định chế độ lao động thích hợp, nghỉ ngơi hợp lý. b. Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động :
Công ty đã thực hiện các dự án nâng cấp, mở rộng nhà xởng và đầu t đổi mới trang thiết bị bổ xung từng bớc theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Các thiết bị, máy móc đợc kiểm định về ATLĐ thờng xuyên theo qui định nhằm phát hiện sớm các yếu tố độc hại phát sinh từ máy móc.
Sửa chữa đại tu lại đờng dây hạ áp trong công ty, hệ thống đờng dây dẫn điện đều đợc cách điện bằng nhựa, vỏ cao su, các máy móc sử dụng điện đều đợc nối đất... cải thiện một bớc lớn về an toàn điện.
Tại mỗi phân xởng máy móc đều có nội qui vận hành máy khi sản xuất, mỗi máy móc thiết bị đều đợc lắp cầu dao đóng cắt bảo vệ riêng có hộp bao che, bọc cách điện.
Trang bị các dụng cụ chữa cháy đủ cả về chất lợng lẫn số lợng.
Bổ xung thêm nguồn chiếu sáng cho công nhân, sử dụng hỗn hợp đèn nung sáng và đèn huỳnh quang hợp lý.
Trang bị quạt thông gió cho công nhân đứng máy.
Bao kín thiết bị và dây truyền sản xuất phát sinh bụi, hơi khí độc, ồn rung. Sử dụng nguyên vật liệu không gây độc, mùi vị khó chịu.
Thực hiện kiểm tra thờng xuyên và đột xuất, xử lý nghiêm tục các trờng hợp cố tình vi phạm nội qui an toàn nhằm nâng coa ý thức thực hiện nghiêm chỉnh quy tắc, quy trình an toàn trong vận hành máy.
Thành lập đội chuyên quét dọn, xử lý các chất thải tránh gây ô nhiễm môi trờng.
Xây dựng quang cảnh tại chỗ, tạo môi trờng thoải mái cho NLĐ.
Công ty đa vào sử dụng các máy móc thiết bị giảm cờng độ lao động cho công nhân.
2. Những hạn chế, tồn tại :
Mạng lới an toàn vệ sinh viên hoạt động cha thờng xuyên nên vấn đề kỹ thuật vệ sinh còn là một số biện pháp cha hoạt động hoàn chỉnh nh : có hệ thống hút bụi và hơi khí độc nhng không có hệ thống xử lý chúng ra môi trờng không khí.
Mặt bằng nhà xởng, kho tàng quá chật chội tạo ra nhiều khó khăn trong việc bố trí và điều hành sản xuất làm hạn chế công suất của máy móc thiết bị.
Vật t, hàng hoá trong kho cha gọn gàng, ngăn lắp vẫn để gần đờng dây điện, bảng điện.
Cha có hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động, hệ thống chữa cháy bằng nớc cha hoạt động.
Hệ thống thoát nớc cha hoàn chỉnh gây ẩm ớt nền sàn.
Tốc độ gió tại công ty là quá yếu, tại máy in cuộn to có độ ồn rất cao.
Một số máy móc thiết bị của công ty hiệnnay đã cũ, công nghệ không cao, lao động thủ công nặng nhọc nên ĐKLĐ vãn cha đợc đảm bảo, vẫn tồn tại một số ít yếu tố nhuy hiểm có hại.
Phong trào “ xanh, sạch, đẹp” còn hạnh chế do mặt bằng nhà xởng chật hẹp. Môi trờng còn tồn tại các yếu tố độc hại vợt quá mức tiêu chuẩn cho phép. Tóm lại mặc dù còn nhiều khó khăn trong sản xuất cũng nh ĐKLĐ còn một số tồn tại ảnh hởng đến NLĐ nhng công ty In Công Đoàn với nỗ lực của mình đã thực hiện tốt công tác BHLĐ nhằm tạo ĐKLFF tiện nghi nhất cho công nhân toàn công ty theo đúng mục tiêu của công tác BHLĐ.
II. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác BHLĐ trong những năm tới :
1. Về mặt tổ chức :
Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân áp dụng vào thực tế có hiệu quả, đầu t nâng cao về năng lực cũng nh tôừi gian để đảm bảo đợc dây truyền sản xuất đợc an toàn.
Tổ chức các cuộc thi về BHLĐ cho toàn công ty nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của tất cả CBCNV đối với công tác BHLĐ.
Phợng hồngát huy tốt vai trò của mạng lới an toàn vệ sinh viên thông qua việc phối hợp chặt chẽ hơn nữa các hoạt động của Công đoaqnf với công tác BHLĐ.
Khuyến khích, động viên tham gia các sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
2. Về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động :
Nghiêm cấm không để hàng hoá, nguyên vật liệu che chắn cản trở giao thông đờng đi lại đối với cầu dao, bảng điện.
Phải xây dựng ngay hệ thống chữa cháy bằng nớc : lắp bơm đẩy, lắp các cuộn chữa cháy.
Thiết kế, lắp hệ thống thông gió cục bộ đối với máy xén, phòng hiện, máy vào bìa và cuối phân xởng ở tổ sách 2.
Tại máy in cuộn to : Trang bị nút tai, bao tai chống tiếng ồn có hiệu quả cho công nhân, dùng vật liệu hút âm, cách âm.
Trang bị ủng cách điện, thảm cách điện, xào cách điện cho công nhân làm việc ở trạm biến áp.
Kẻ lại bảng hiệu, làm mới bảng hớng dẫn tại mỗi máy cho công nhân.
Lắp hệ thống xử lý bụi, hơi khí độc tại phân xởng sách, nơi tẩy bẩn có nồng độ hơi khí độc vợt quá TCCP.
Lắp thêm cơ cấu che chắn cho các máy xén, máy đóng ghim.
Dùng các loại sơn màu hoặc thay đổi hớng chiếu sáng ở các bề mặt để giảm độ bóng gây chói láo đến NLĐ.
Lắp hệ thống đèn báo, ngát điện tự động.
III. Một số giải pháp cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty: tại công ty:
1. Về tổ chức :
Công ty đã tăng cờng nghiên cứu đánh giá điều kiện vệ sinh và môi trờng lao động làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp y sinh học, biện pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý, các chính sách để cải thiện môi trờng lao động, BNN.
Nghiên cứu tâm lý, sức khoẻ lao động trong quan hệ giữa ngời và máy móc, thiết bị và môi trờng lao động.
Tổ chức các cuộc thảo luận nhóm những ngời liên quan tại nơi làm việc để cải thiện ĐKLV.
áp dụng các ngành khoa học tự động hoá, điều khiển học cho cho những khau khá nhuy hiểm nhằm giảm bớt lao động nặng nhọc cho công nhân.
Tổ chức công việc : phân phối nhiệm, có ngời thay thế làm việc theo nhóm, luân phiên nghỉ ngơi để công nhân không phải làm việc quá sức.
2. Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động :
Công ty đã tiến hành xây dựng khu đựng đồ phế thải cũng nh khu để xe ngay ngắn quy củ.
Xây dựng một căng tin nhà ăn trong công ty để công nhân có thể có thể nghỉ ngơi khi ăn tra hoặc an giữa ca đợc sạch sẽ đảm bảo sức khoẻ, thời gian làm việc cho NLĐ.
Thiết kế chỗ làm việc : dễ với tới, chiều cao thích hợp, cố định, ghế ngồi tốt. Nớc uống, nơi vệ sinh sạch sẽ, góc nghỉ ngơi, nơi ăn, bộ cấp cứu đảm bảo vệ sinh, an toàn.
Thờng xuyên kiểm tra hàm lợng hơi khí độc 1 năm/1 lần, khám sức khoẻ định kỳ cho tất cả các đối tợng.
Tổ chức khảo nghiệm các loại máy hiện có, thiết kế bổ xung cơ cấu an toàn. Tổ chức cho công nhân đi nghỉ mát đầu năm, lập quỹ khen thởng, hàng năm NLĐ đợc nghỉ hởng lơng nguyên bậc trongnhững ngày lễ đã qui định.
Có chế độ làm việc thích hợp, luân chuyển công việc cho công nhân thờng xuyên tiếp xúc với các yếu tố độc hại.
Các phòng ban có kế hoạch định kỳ bố trí thời gian hàng ngày cho NLĐ thực hiện vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trờng, tránh hiện tợng bụi, bẩn dầu mỡ.
KếT LUậN CHUNG
Qua 4 năm học tập, đợc lĩnh hội những kiến thức cơ bản về BHLĐ và 3 tháng đi thực tập, tìm hiểu thực tế các vấn đề về công tác BHLĐ tại Xí nghiệp in Công Đoàn em thấy rằng:
Công tác BHLĐ đóng một vai trò quan trọng trong lao động sản xuất là một trong những chính sách kinh tế- xã hội lớn của Đảng và Nhà nớc, luôn đợc Đảng
và Nhà nớc quan tâm.Tại Công ty, công tác BHLĐ đợc ban lãnh đạo cũng nh các ban ngành, đoàn thể trong Công ty chú trọng thực hiện.Mặc dù còn nhiều hạn chế song do nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của Công tác BHLĐ, đến nay Công ty đã có những bớc tiến đáng phấn khởi trong việc cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo ATLĐ cho NLĐ. Ban lãnh đạo Công ty luôn phối hợp với tổ chức công đoàn trong việc thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ cho NLĐ, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nhất định. Tìm hiểu thực trạng về công tác BHLĐ tại Công ty nói chung, nhằm vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế, góp phần cải thiện ĐKLV.
Do thời gian có hạn cũng nh hạn chế về mặt kinh nghiệm nên tập báo cáo thực tập tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi những thiếu sót em mong rằng sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, các cô cùng các chú, bác ở Xí nghiệp in Công Đoàn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hồng Sơn-giảng viên khoa BHLĐ đã giúp đỡ và hớng dẫn để em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các bác, cô chú trong suốt thời gian thực tập tại xí nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
1. Hiên pháp Nớc CHXHCN Việt Nam . NXB Chính trị Quốc gia.
2. Bộ luật Lao Động năm 1995 . NXB Chính trị Quốc gia.
3. Một số chế độ quy định mới về BHLĐ . NXB Lao Động Xã Hội.
4. Hớng dẫn các biện pháp phòng ngừa tác hại của những nghề độc hại nguy hiểm ở Châu á . Vụ Lao Động dịch và xuất bản.
5. Thu nhập ghi chép và khai báo TNLĐ . NXB Lao Động Xã Hội.
Mục lục
Trang
Những từ ngữ viết tắt...1
Lời nói đầu...2
CHƯƠNG I : NHữNG vấn đề cơ bản về BHLĐ...3
I. Tầm quan trọng của công tác BHLĐ...3
1. Khái niệm BHLĐ...3
1.1.. BHLĐ:...3
1.2.Điều kiện lao động :...3
1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại:...3
1.4. Tai nạn lao động :...4
1.5. Bệnh nghề nghiệp:...4
2. Mục đích, tính chất, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động ...5
2.1. Mục đích:...5
2.2. Tính chất của công tác BHLĐ:...5
3. Những nội dung chủ yếu của công tác BHLĐ ...6
3.1. Nội dung KHKT:...6
3.1.1Khoa học về y học lao động :...7
3.1.2 Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh :...7
3.1.3 Kỹ thuật an toàn:...8
3.1.4 Khoa học kỹ thuật về các phơng tiện bảo vệ ngời lao động ...8
3.2. Nội dung về xây dựng và thực hiện các luật pháp, chính sách chế độ về BHLĐ...8
3.3 Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ:...9
II.Các quy định nhà nớc về BHLĐ ...10
1. Các văn bản của chính phủ ...10
2. Các văn bản liên bộ...11
III. Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ...12
1. Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp:...12
2. Phòng ban BHLĐ...14
2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng ban BHLĐ...14
IV.công tác BHLĐ của tổ chức Công đoàn việt nam ...17
CHƯƠNG ii: GiớI THIÊụ chung về xí nghiệp ...20
in công đoàn...20
II. Bộ máy tổ chức:...20
III. Tình hình sản xuất...22
IV.Quy trình sản xuất:...23
1.Nguyên vật liệu:...23
2. Đặc điểm về máy móc thuết bị...24
3. Quy trình công nghệ nh sau:...25
Chơng III - Thực trạng công tác ...28
bảo hộ lao động ...28
I.KHKT BHLĐ :...28
1. Kỹ thuật an toàn :...28
STT...29
Tên điểm đo...29
Kết quả...29
Dàn làm lạnh...29
Máy nén khí...29
Máy sén ba mặt Trung Quốc...29
Máy Sén 1 Mặt Trung Quốc...29
Máy Gấp Sách...29 Máy sén 3 mặt của Đức...29 Máy Đóng ghim 1...29 Máy đóng ghim 2...29 Máy Khâu Chỉ 2...30 Máy Khâu Chỉ 3...30
Máy Vào Bìa...30
Máy Phơi Bản của Đức 1...30
Máy Phơi Bản của Đức 2...30
Máy ép sách số 1...30
Máy ép sách số 2...30
Máy vào bìa...30
Kết quả đo điện trở hệ thống chống sét ( điện trở cho phép <=10 Ω)...31
2. Kỹ thuật vệ sinh :...33 TTT...33 Thông số...33 Nhiệt...33 Tốc độ...33 Vị trí đo...33 Phòng chế bản...33 Phòng hiện...33 Tổ sách 1...34 Tổ sách 2...34
Máy in cuộn to...34
Máy in 8 trang...34
STT...37
TCCP...37
Vị trí đo...37
3. Phòng chống cháy nổ : ...38
II.Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ...39
1.Bộ máy làm công tác BHLĐ:...40 III.Thực hiện chế độ chính sách : ...42 1. Kế hoạch BHLĐ :...42 2. Bồi dỡng bằng hiện vật :...44 Bảng bồi dỡng ca...45 3. Chế độ lao động nữ :...45
4. Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động :...46
5. Công tác huấn luyện, tuyên truyền về BHLĐ ở công ty :...48
IV. Hoạt động BHLĐ của tổ chức Công đoàn :...49
1. Phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo ATVSLĐ : “ ” ...49
2.Công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn huấn luyện về BHLĐ...50
3. Mạng lới ATVSV...50
Chơng IV - Nhận xét đánh giá, kiến nghị về...50
công tác BHLĐ và các giải pháp cải thiện ĐKLĐ chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty...50
I.Nhận xét, đánh giá : ...50
II. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác BHLĐ
trong những năm tới :...53
1. Về mặt tổ chức :...53
2. Về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động :...53
III. Một số giải pháp cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty:...54
1. Về tổ chức :...54
2. Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động :...55