Thực trạng chính sách tài chính BHXH từ năm 1960 đến năm

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 38 - 42)

Sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, thi hành Điều 23 của Hiến pháp năm 1960, Chính phủ nớc Việt nam dân chủ cộng hoà đã ra Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công chức viên chức Nhà nớc. Có thể nói ở thời điểm này, đây là chính sách BHXH đầu tiên ở khu vực Đông nam á và châu á có tính bao quát nhất. Nội dung chủ yếu của chính sách tài chính quy định, đơn vị sử dụng lao động phải trích nộp BHXH 4,7% quỹ lơng trong đó:

-1% để chi cho chế độ hu trí, mất sức lao động, trợ cấp tuất do Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội quản lý.

-3,7% để chi cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, nghỉ mát, dỡng sức do Tổng liên đoàn lao động Việt nam quản lý. Quỹ BHXH do hai cơ quan quản lý là Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam nhng thực chất quỹ trực thuộc Ngân sách Nhà nớc là những nội dung thu-chi quỹ của Ngân sách Nhà nớc. Nhìn chung trong suốt một thời gian dài số thu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam và Bộ Lao động-Th- ơng binh và Xã hội quản lý không đủ để chi cho các chế độ chính sách nên Ngân sách Nhà nớc phải chi thêm một khoản tơng đối lớn. Ngời lao động đợc hởng 6 chế độ BHXH là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hu trí, trợ cấp tử tuất. Đối tợng trên chủ yếu là những ngời lao động thuộc khu vực Nhà nớc, lực lợng vũ trang, các đoàn thể hởng lơng từ Ngân sách Nhà nớc. Riêng chăm sóc y tế do Bộ Y tế quản lý thực hiện khám chữa bệnh không mất tiền. Điều đó nói lên sự quan tâm của

Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động trong điều kiện nền kinh tế nớc ta cha phát triển.

Tuy nhiên, việc quy định chế độ thu BHXH này mang nặng tính bao cấp, ỷ lại vào Ngân sách Nhà nớc, cơ chế thu, công tác tổ chức thu không thống nhất, phân tán , công tác kiểm tra thu bị buông lỏng, không có biện pháp chế tài đối với những cơ quan, đơn vị không làm nghĩa vụ nộp BHXH đầy đủ khiến cho Ngân sách Nhà nớc phải bù đắp một tỷ lệ lớn và có xu hớng tăng, năm sau cao hơn năm trớc. Cụ thể nh sau:

Bảng 2.1: Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý

Giai đoạn 1964-1987 Năm Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ qua các năm Ghi chú 1964 4,70% 1965 37,40% 1966 41,60% 1968 54,80% 1970 70,30% 1971 80,10% 1972 84,40% 1976 83,20% 1981 89,20% 1982 91,90%

1983 93,90%

1985 97,00%

1987 97,67%

Trớc tình hình Ngân sách Nhà nớc chi cho các chế độ BHXH do hai cơ quan này quản lý đều có xu hớng ngày càng tăng, tháng 10/1986, Chính phủ đã ra quyết định số 236/HĐBT sửa đổi một số nội dung về BHXH

-Tháng 10/1986, nâng mức nộp quỹ BHXH thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam quản lý từ 3,7% lên 5% trên tổng quỹ lơng.

-Tháng 3/1988, nâng mức nộp quỹ BHXH thuộc Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý từ 1% lên 10% trên tổng quỹ lơng.

Nh vậy mức thu đã đợc nâng lên từ 4,7% lên 15% quỹ tiền lơng và do ngời sử dụng lao động đóng còn ngời lao động vẫn không phải đóng.

Chính sách BHXH theo Nghị định số 236/HĐBT nhằm mục tiêu góp phần giảm biên chế tại các cơ quan, xí nghiệp Nhà nớc nhng lại trở thành gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc phải bao cấp thêm về BHXH. Chi của Ngân sách Nhà nớc vẫn chiếm phần lớn trong tổng số chi BHXH, cụ thể tình hình chi BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý nh sau:

Bảng 2.2: Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý

Giai đoạn 1988-1992

Năm Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ qua các năm

Ghi chú

1989 67,41%

1990 73,82%

1992 85,85%

Nhng số thu BHXH hàng năm cũng không đảm bảo theo chỉ tiêu kế hoạch, bình quân trong cả thời gian dài từ năm 1962 đến tháng 9/1995, số thu thực tế chỉ bằng khoảng 86% kế hoạch đề ra ở cả quỹ BHXH do Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam và Bộ Lao động Thơng binh và xã hội quản lý. Thậm chí có những năm chỉ đạt 70-75% kế hoạch. Về số tuyệt đối, cả thời kỳ từ năm 1962 đến tháng 9/1995 tổng số thu thực tế của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam là 958.371.371.943 đồng, Ngân sách Nhà nớc phải hỗ trợ 5.476.900.000 đồng. Từ thực tế thu không đủ chi Ngân sách Nhà nớc phải cấp bù nên Chính phủ phải tiến hành cải cách chính sách chế độ BHXH trong đó có chính sách tài chính BHXH.

Từ những năm đầu của thập kỷ 90, để thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc đa chủ trơng đổi mới chính sách BHXH để từng bớc hình thành quỹ BHXH độc lập với Ngân sách Nhà nớc, giảm bớt bao cấp. Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời về chế độ BHXH. Trong Nghị định 43/CP quy định rõ cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều phải tham gia đóng bảo BHXH, ngời lao động đợc hởng các chế độ trợ cấp BHXH gồm trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất. Quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ. Chính phủ thành lập BHXH Việt nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ơng và địa phơng thuộc hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam và Bộ Lao động Thơng binh và xã hội để quản lý quỹ và thực hiện các chế độ BHXH theo pháp luật của Nhà nớc. Thành lập Hội đồng quản lý là cơ quan chỉ đạo cao nhất của tổ chức BHXH Việt nam.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam (Trang 38 - 42)