Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Inox Tâm Long (Trang 48)

6. Bố cục đề tài

2.2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của

của công ty

Đây là phân tích khả năng sử dụng đòn bầy tài chính của công ty. Qua phân tích các chỉ số này giúp ta phân tích đánh giá mức độ khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty.

Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản

Bảng 2.11: Tỷ số nợ so với tổng tài sản Đơn vị tính:

Đồng

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cho thấy rằng công ty 49,6% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản của công ty là từ nợ phải trả. Mức độ sử dụng nợ thuộc trung bình, nếu công ty kinh doanh cho dù có lời nhưng công ty cũng phải chi trả cho khoản lãi và bên cạnh đó nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên nếu đối với một doanh nghiệp mà có nhu cầu mở rộng sản xuất thì vói nhu cầu cần vốn thì phải chấp nhận với doanh thu thấp và lợi nhuận thấp, còn ngược lại thì đối với một doanh nghiệp mà không mở rộng sản xuất thì việc sử dụng vốn cao như vậy thì không tốt vì ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty thấp.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu

Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng nợ 4.967.514.402 6.574.866.140 2.638.741.818

2 Tổng tài sản 10.014.534.47

1 11.488.045.756 7.357.205.785 3 Tỷ số nợ trên tổng tài

sản 0,496 0,572 0,358

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng nợ 4.967.514.402 6.574.866.140 2.638.741.818 2 Vốn chủ sở hữu 5.047.020.069 4.913.179.616 4.718.463.967 3 Tỷ số nợ trên vốn chủ

Tỷ số này cho biết ứng với mỗi đồng vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng đến 0,984 lần năm 2008, năm 2009 là 1,338 lần và năm 2010 là 0,559 lần. Mức độ sử dụng nợ biến động tăng rồi lại giảm, công ty ít chiếm dụng vồn của chủ nợ.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Công Thức:

Lợi nhuận ròng

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu

Bảng 2.13: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Đơn

vị tính: đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU

Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận ròng 319.249.685 1.345.074.87 4 750.074.201 Doanh thu 9.193.636.36 4 5.445.524.29 8 2.634.150.00 0

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 0,034 0,930 1,182

Năm 2008 cứ 1 đồng doanh thu thì công ty tạo ra được 0,034 đồng, năm 2009 là 0,930 đồng lợi nhuận và năm 2010 là tạo ra được 1,182 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh thu tăng dần lên theo các năm chứng tỏ công ty quản lý chi phí ngày càng hiệu quả hơn.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

Công Thức:

Lợi nhuận trước thuế và lãi Tỷ số lợi nhuận trước thuế =

và lãi vay so với tổng tài sản

Tổng tài sản

Bảng 2.14: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng

Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 0,044 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi của năm 2008; năm 2009 là tạo ra được 0,162 đồng; năm 2010 là 0,141 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi có sự tăng lên và giảm xuống nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy đây là một điều tốt có lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác thì tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như phụ thuộc vào nghành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thị trường có quá nhiều đối thủ mạnh về tài chính họ sẽ có hướng mở rộng thị trường để chiếm thị phần trên thị trường. Chính vì thế công ty cần phải nỗ lực cố gắng rất nhiều để có thể tồn tại và phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh của mình.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

Công thức:

Lợi nhuận ròng Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =

Tổng tài sản

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY SO VỚI TỔNG TÀI SẢN

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận trước thuế và lãi 443.464.840 1.868.159.547 1.041.769.723 Tổng tài sản 10.014.534.47

1 11.488.045.756 7.357.205.785 Tỷ số lợ nhuận trước thuế và

Bảng 2.15: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN

Chiỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận ròng 319.294.685 1.345.074.874 750.074.210

Tổng tài sản

10.014.534.47

1 11.488.045.756 7.357.205.785 Tỷ số lợi nhuận ròng trên

tổng tài sản 0,031 0,117 0,101

Năm 2008 1 đồng tài sản thì tạo ra được 0,031 đồng lãi nhuận ròng, năm 2009 tạo ra 0,117 đồng và năm 2010 tạo ra 0,101 đồng. Tỷ số này cho thấy rằng mức sinh lời trên tài sản của công ty đã tăng vào năm 2009 và giảm xuống ở năm 2010 nhưng lượng giảm không đáng kể. Đây là hướng tích cực của công ty cho thấy khả năng sinh lời cao. Tỷ số này còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh.

2.2.1.4. Phân tích kết cấu nguồn vốn.

•Vốn chủ sở hữu(VCSH)

Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu, ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. Tỉ suất này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Ta có:

Tỷ suất tự tài trợ

= Nguồn VCSHTổng nguồn x 100% vốn

Bảng: tỷ suất tự tài trợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 CL % CL % VCSH 5.509 7.239 7.979 1.730 31,4 740 10,22 Tổng NV 21.121 23.624 24.779 2.503 11,85 1.155 4,89 Tỷ suất tự tài trợ 26,08% 30,64% 32,20% 4,56% 17,78 1,56% 5,1 Từ bẳng trên ta thấy

- Năm 2008, tỷ số tự tài trợ là 26,08%, tức là trong 100 đồng vốn thì số vốn được tài trợ từ bản thân doanh nghiệp là 26,08 đồng.

- Đến năm 2009, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.730 triệu đồng (31,4%) trong khi đó tổng nguồn vốn chỉ tăng 11.85% làm cho tỷ xuất tự tài trợ tăng 4,56%. Nguyên nhân của việc tăng VCSH là các cổ đông đều muốn mở rộng hoạt động kinh doanh và giảm bớt gánh nặng nợ nần nên đầu tư thêm vào làm VCSH tăng lên.

- Năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 740 triệu (10,22%) trong khi

đó quy mô nguồn vốn cũng được tăng lên 1.155 triệu đồng (4,89%) nên làm tỷ suất tự tài trợ tăng 1,56%. Đây là biểu hiện tố của việc công ty không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Nhưng có lẽ các cổ đông của công ty vẫn hết sức thận trọng nên tỷ lệ tăng trong năm 2010 là ít.

Như vậy, với sự tăng dần của tỷ suất tự tài trợ qua các năm 2009, 2010 đã cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty cải thiện dần. Điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt gánh nặng về nợ cũng như những rủi ro tài chính.

Để đánh giá các khoản phải trả, ta thông qua chỉ tiêu tỷ số nợ. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sản doanh nghiệp. Từ đó cho thấy trong tổng tài sản, sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu.

Ta có:

Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả

x 100%

Tổng tài sản

Theo công thức trên và bảng CĐKT ta có bảng sau:

Bảng: Tỷ số nợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 CL % CL % Tổng NPTr 15.612 16.385 16.800 773 4,95 415 2,53 Tổng tài sản 21.121 23.624 24.779 2.503 11,85 1.155 4,89 Tỷ số nợ 73,92 % 69,36 % 67,8% -4,56% -6,16% -1,56% -2,25% Dựa vào bảng phân tích ta thấy tỷ số nợ của công ty có xu hướng giảm dần trong các năm sau là 2009 và 2010. Đây là xu hướng tốt vì mức độ nợ cần thanh toán giảm dần. Cụ thể như sau:

Năm 2009 tỷ số nợ là 69,36% giảm hơn năm 2008 là 4,56%. Nguyên

nhân của tình hình trên là: khoản nợ phải trả tăng 773 triệu đồng (tương đương 4,95%) trong khi đó tổng tài sản lại tăng lên 2.503 triệu đồng. Ta có thế thấy mặc dù NPTr cũng đã tăng nhưng so với mức độ tăng của tổng tài sản thì là thấp hơn nên đã làm cho tỷ số nợ giảm xuống.

Năm 2010, tỷ số nợ là 67,8%, giảm hơn trước 1,56%, do tốc độ tăng

nên tình hình này vẫn đánh giá là tích cực bởi vì: Nguồn vốn vẫn tăng và tăng nhiều hơn mức đi vay.

Có thế thấy do mới thành lập nhưng với nhưng mối quan hệ tốt nên công ty muốn mở rộng hoạt động của mình vì vậy mức đi vay tăng nhưng mức đóng góp của VCSH là nhiều hơn mức đi vay đó. Công ty vẫn chấp nhận vay thêm để mở rộng quy mô. Đây có thế là việc làm tốt, nó sẽ mang lại lợi nhuận trong tương lai cho công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Inox Tâm Long (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w