Phân tích các tỷ số tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Inox Tâm Long (Trang 41)

6. Bố cục đề tài

2.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính của công ty

2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán

...Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lí về sự biến động các khoản phải thu,

phải trả tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằm giúp cho công ty kiểm soát và biết được tình hình tài chính của công ty để có cách giải quyết.

Phân tích các khoản phải thu

Các khoản phải thu Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn =

Tổng nguồn vốn

Bảng 2.1: Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn Đơn vị

tính: Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Các khoản phải thu 3.147.052.164 3.351.314.308 486.355.041 2 Tổng nguồn vốn 10.014.534.471 11.488.045.756 7.357.205.785

3

Tỷ lệ giữa khoản phải thu và Tổng vốn

Tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng vốn năm 2008 là 0,314, năm 2009 là 0,291 và năm 2010 là 0,066. Con số này giảm dần qua các năm, đây là chiều hướng có lợi cho công ty về khả năng chiếm dụng được vốn.

Phân tích các khoản phải trả

Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

Bảng 2.2: Tỷ số nợ Đơn vị tính:

Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng nợ phải trả 4.967.514.402 6.574.866.140 2.638.741.818 2 Tổng nguồn vốn 10.014.534.47 1 11.488.045.756 7.357.205.785 3 Tỷ số nợ 0,496 0,572 0,358

Nhìn vào bảng ta thấy rằng: Cứ trong 1 đồng nguồn vốn của công ty thì có 0,496 đồng nợ phải trả của năm 2008. Năm 2009 cứ trong 1 đồng nguồn vốn thì có 0,572 đồng nợ, sang năm 2010 là cứ trong 1 đồng vốn của công ty thì có 0,358 đồng nợ. Tỷ số này cho thấy rằng công ty lệ thuộc vào đồng nợ tương đối cao. Vì khoản thanh toán sẽ ảnh hưởng đến lượng tiền bằng vốn và khả năng thanh toán của công ty khi công ty không mở rộng thị trường.

Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền

Tiền + các khoản tương đương tiền

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt =

Nợ phải trả ngắn hạn

STT Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tiền và các khoản tương đương tiền

1.850.304.31

7 1.609.490.874 513.232.282 2 Nợ ngắn hạn 4.967.514.402 6.074.866.140 2.138.741.818 3 Tỷ số thanh toán

nhanh bằng tiền 0,372 0,264 0,239

Năm 2008 công ty thanh toán được 0,372 đồng nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền, năm 2009 thanh toán được 0,264 đồng và năm 2010 thanh toán được 0,239 đồng. Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền của công ty rất thấp cho thấy rằng khả năng lưu trữ tiền mặt đang nghiêm trọng. Vì vậy công ty cần phải điều chỉnh lượng tiền sao cho hợp lí. Đối với bất kỳ một công ty nào cũng vậy tài chính giúp công ty khẳng định được vị trí và chỗ đứng trên thị trường , vì vậy một công ty mà kinh doanh thiếu tiền thường là bị thất bại.

Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn

Bảng 2.4: Khả năng thanh toán hiện thời Đơn vị tính: Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tài sản lưu động 9.547.268.037 11.192.878.004 7.182.057.703 2 Nợ ngắn hạn 4.967.514.402 6.074.866.140 2.138.741.818 3 Khả năng thanh toán

hiện thời 1,921 1,842 3,358

Năm 2008 1 đồng tài sản lưu động thanh toán được 1,921 đồng nợ, năm 2009 thanh toán được 1,842 đồng nơ và năm 2010 thanh toán được 3,358 đồng nợ. Con số cho thấy giá trị tài sản của công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn

hạn, hay nói khác đi là tài sản lưu động của công ty đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tuy nhiên giá trị tài sản như vậy là thấp.

Phân tích khả năng thanh toán nhanh

Tiền + khoản phải thu Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Bảng 2.5: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Đơn vị tính: Đồng

stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tiền 1.850.304.317 1.609.490.874 513.232.282

2 Khoản phải thu 3.147.052.164 3.351.314.308 486.355.041 3 Nợ ngắn hạn 4.967.514.402 6.074.866.140 2.138.741.818 4 Tỷ số khả năng

thanh toán nhanh

1,006 0,816 0,467

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2008 và năm 2009 lớn hơn 0,5 cho thấy rằng hai năm này khả năng thanh toán của công tương đối tốt. Đến năm 2010 khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 0,5 điều này cho thấy rằng khả thanh toán nợ của công ty gặp nhiều khó khăn. Xong nếu tỷ lệ này quá cao sẽ là điều không tốt vì ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn của công ty chậm, hiệu quả sử dụng vốn không ca

2.2.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty

Để làm rõ hiệu quả hoạt động của công ty trên thực tế phân tích chủ yếu sử dụng tỷ số hoạt động còn được gọi là tỷ số quản lý tài sản tài sản.Vậy để biết được hiệu quả hoạt động của công ty ta sẽ đi phân tích cái gì và cần làm rõ vấn đề gì? Để làm rõ vấn đề này cần phải dựa vào các yếu tố sau:

Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn kho năm nay)/2

Bảng 2.6: Vòng quay hàng tồn kho Đơn vị tính : Đồng

stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Gía vốn hàng bán 6.781.334.526 2.447.085.505 1.424.796.033 2 Hàng tồn kho trung

bình 2311105238 5390992189 6207271601

3 Vòng quay hàng tồn

kho 2,93 vòng 0,45 vòng 0,23 vòng

Vòng quay hàng tồn kho năm 2009 giảm 2,48 vòng so với năm 2008; năm 2010 giảm 0,22 vòng so với năm 2009. Số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2008 là 123 ngày/vòng; năm 2009 là 800 ngày/vòng và năm 2010 là 1565 ngày/vòng. Số vòng quay hàng tồn kho giảm làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng dần.

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu= doanh số thuần/ các khoản phải thu trung bình

Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay) / 2

Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu Đơn vị tính : Đồng

stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Doanh số thuần hàng năm 9.193.636.364 5.445.524.298 2.634.150.000 2

Các khoản phải thu

trung bình 1,582,935,795 1,832,683,2236 1.918.834.675

3

Vòng quay các khoản phải thu

5,81 vòng 2,97 vòng 1,37 vòng

Vòng quay các khoản phải thu năm 2008 là 5,81 vòng; năm 2009 là 2,97 vòng và năm 2010 là 1,37 vòng. So sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm và chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng.

Kỳ thu tiền bình quân DSO

Kỳ thu tiền bình quân = 360/ vòng quay các khoản phải thu

DSO2008 = 360/5,81 = 62 ngày DSO2009 = 360/2,97 = 121 ngày DSO2010 = 360/1,37 = 263 ngày

Kỳ thu tiền bình quân năm 2008 là 62 ngày, năm 2009 là 121 ngày và năm 2010 là 263 ngày. Kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua các năm cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong vấn đề thu nợ và nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng.

Vòng quay tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/Bình quân giá trị tài sản cố định

Trong đó: Bình quân giá trị tài sản cố định = ( tài sản cố định năm trước + tài sản cố định năm nay)/2

Bảng 2.8: Vòng quay tài sản cố định Đơn vị tính :

Đồng

Tỷ số này cho thấy cứ một đồng tài sản cố định của công ty thì tạo ra được 62,48 đồng doanh thu năm 2008; 21,24 đồng doanh thu năm 2009 và 13,26 đồng doanh thu năm 2010. Vòng quay tài sản cố định qua các năm rất cao nhưng có xu hướng giảm dần, chứng to công ty cố gắng mở rộng sản xuất.

Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Bình quân giá trị tổng tài sản

Trong đó: Bình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trước + tổng tài sản năm nay)/2

Bảng 2.9: Vòng quay tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN

Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Doanh Thu Thuần 9.193.636.364 5.445.524.298 2.634.150.000 Bình quân giá tri tổng tài sản 7.440.550.84

2

10.751.290.11

4 9.422.625.771 Vòng quay tổng tài sản 1,24 vòng 0,51 vòng 0,28 vòng

Một đồng tài sản tham gia vào sản xuất năm 2008 tạo ra được1,24 đồng doanh thu; năm 2009 tạo ra được 0,51 đồng doanh thu và năm 2010 tạo ra

VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Doanh thu thuần 9.193.636.364 5.445.524.298 2.634.150.000 Bình quân giá trị tài sản

cố định

147.156.797 256.359.030 198.606.940

được 0, 28 đồng doanh thu. Vòng quay tổng tài sản các năm giảm dần, nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm.

Vòng quay vốn chủ sở hữu

Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữu

Bảng 2.10: Vòng quay vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng

VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU

Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Doanh Thu Thuần 9.193.636.364 5.445.524.298 2.634.150.000 Vốn chủ sở hữu 5.047.020.06

9 4.913.179.616 4.718.463.967

Vòng quay vốn chủ sở hữu 1,82 1,11 0,56

Qua bảng số liệu ta nhận thấy năm 2008 cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra dược 1,82 đồng doanh thu; năm 2009 tao ra được 1,11 đồng doanh thu và năm 2010 tao ra được 0,56 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn năm 2008 và năm 2009 tốt hơn năm 2010, công ty cần xem xét đề ra phương hướng kinh doanh, sử dụng vốn chủ sở hữu tốt hơn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.

2.2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty của công ty

Đây là phân tích khả năng sử dụng đòn bầy tài chính của công ty. Qua phân tích các chỉ số này giúp ta phân tích đánh giá mức độ khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty.

Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản

Bảng 2.11: Tỷ số nợ so với tổng tài sản Đơn vị tính:

Đồng

Tỷ số nợ trên tổng tài sản cho thấy rằng công ty 49,6% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản của công ty là từ nợ phải trả. Mức độ sử dụng nợ thuộc trung bình, nếu công ty kinh doanh cho dù có lời nhưng công ty cũng phải chi trả cho khoản lãi và bên cạnh đó nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên nếu đối với một doanh nghiệp mà có nhu cầu mở rộng sản xuất thì vói nhu cầu cần vốn thì phải chấp nhận với doanh thu thấp và lợi nhuận thấp, còn ngược lại thì đối với một doanh nghiệp mà không mở rộng sản xuất thì việc sử dụng vốn cao như vậy thì không tốt vì ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty thấp.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu

Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng nợ 4.967.514.402 6.574.866.140 2.638.741.818

2 Tổng tài sản 10.014.534.47

1 11.488.045.756 7.357.205.785 3 Tỷ số nợ trên tổng tài

sản 0,496 0,572 0,358

Stt Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Tổng nợ 4.967.514.402 6.574.866.140 2.638.741.818 2 Vốn chủ sở hữu 5.047.020.069 4.913.179.616 4.718.463.967 3 Tỷ số nợ trên vốn chủ

Tỷ số này cho biết ứng với mỗi đồng vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng đến 0,984 lần năm 2008, năm 2009 là 1,338 lần và năm 2010 là 0,559 lần. Mức độ sử dụng nợ biến động tăng rồi lại giảm, công ty ít chiếm dụng vồn của chủ nợ.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Công Thức:

Lợi nhuận ròng

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu

Bảng 2.13: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Đơn

vị tính: đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU

Chỉ Tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận ròng 319.249.685 1.345.074.87 4 750.074.201 Doanh thu 9.193.636.36 4 5.445.524.29 8 2.634.150.00 0

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 0,034 0,930 1,182

Năm 2008 cứ 1 đồng doanh thu thì công ty tạo ra được 0,034 đồng, năm 2009 là 0,930 đồng lợi nhuận và năm 2010 là tạo ra được 1,182 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh thu tăng dần lên theo các năm chứng tỏ công ty quản lý chi phí ngày càng hiệu quả hơn.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

Công Thức:

Lợi nhuận trước thuế và lãi Tỷ số lợi nhuận trước thuế =

và lãi vay so với tổng tài sản

Tổng tài sản

Bảng 2.14: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng

Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 0,044 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi của năm 2008; năm 2009 là tạo ra được 0,162 đồng; năm 2010 là 0,141 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi có sự tăng lên và giảm xuống nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy đây là một điều tốt có lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác thì tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như phụ thuộc vào nghành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thị trường có quá nhiều đối thủ mạnh về tài chính họ sẽ có hướng mở rộng thị trường để chiếm thị phần trên thị trường. Chính vì thế công ty cần phải nỗ lực cố gắng rất nhiều để có thể tồn tại và phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh của mình.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

Công thức:

Lợi nhuận ròng Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =

Tổng tài sản

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY SO VỚI TỔNG TÀI SẢN

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận trước thuế và lãi 443.464.840 1.868.159.547 1.041.769.723 Tổng tài sản 10.014.534.47

1 11.488.045.756 7.357.205.785 Tỷ số lợ nhuận trước thuế và

Bảng 2.15: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng

TỶ SỐ LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN

Chiỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận ròng 319.294.685 1.345.074.874 750.074.210

Tổng tài sản

10.014.534.47

1 11.488.045.756 7.357.205.785 Tỷ số lợi nhuận ròng trên

tổng tài sản 0,031 0,117 0,101

Năm 2008 1 đồng tài sản thì tạo ra được 0,031 đồng lãi nhuận ròng, năm 2009 tạo ra 0,117 đồng và năm 2010 tạo ra 0,101 đồng. Tỷ số này cho thấy rằng mức sinh lời trên tài sản của công ty đã tăng vào năm 2009 và giảm xuống ở năm 2010 nhưng lượng giảm không đáng kể. Đây là hướng tích cực của công ty cho thấy khả năng sinh lời cao. Tỷ số này còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh.

2.2.1.4. Phân tích kết cấu nguồn vốn.

•Vốn chủ sở hữu(VCSH)

Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu, ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. Tỉ suất này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Ta có:

Tỷ suất tự tài trợ

= Nguồn VCSHTổng nguồn x 100% vốn

Bảng: tỷ suất tự tài trợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2008-2009 2009-2010 CL % CL % VCSH 5.509 7.239 7.979 1.730 31,4 740 10,22 Tổng NV 21.121 23.624 24.779 2.503 11,85 1.155 4,89 Tỷ suất tự tài trợ 26,08% 30,64% 32,20% 4,56% 17,78 1,56% 5,1 Từ bẳng trên ta thấy

- Năm 2008, tỷ số tự tài trợ là 26,08%, tức là trong 100 đồng vốn thì số vốn được tài trợ từ bản thân doanh nghiệp là 26,08 đồng.

- Đến năm 2009, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.730 triệu đồng (31,4%) trong khi đó tổng nguồn vốn chỉ tăng 11.85% làm cho tỷ xuất tự tài trợ tăng

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Inox Tâm Long (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w