Cỏc kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân (Trang 30 - 34)

trin nụng thụn qun Thanh Xuõn:

2.3.1. Về tỡnh hỡnh huy động vốn:

Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của Ngõn hàng thương mại, nú là cụng việc đầu tiờn, tạo cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn là Ngõn hàng mới cú lịch sử rất ngắn, vỡ vậy tạo khú khăn lớn cho Ngõn hàng trong

việc cạnh tranh và mở rộng hoạt động của mỡnh nhất là hoạt động huy động vốn. Tuy vậy trong 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003 Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó khắc phục khú khăn, tăng cường quảng bỏ giới thiệu về Ngõn hàng mỡnh, vỡ vậy Ngõn hàng đó đạt được những kết quả rất tốt trong việc huy

động vốn. Bảng 1: đơn vị: triệu đồng chỉ tiờu 2001 2002 2003 Nguồn vốn 187181 259086 325670 Tiền gửi 157377 128143 225395 - tiền gửi từ 12 thỏng trở lờn 28000 64000 140089 Nguồn vốn khỏc 29804 130943 100275

Qua bảng số liệu ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2002 là 259086 triệu tăng 71905 triệu tương ứng với 38% so với năm 2001. trong đú tiền gửi giảm 29234 triệu tương ứng 18,57% và nguồn vốn huy động từ giấy tờ cú giỏ tăng 102943 triệu tương ứng 367,65%

Sau khi Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn chuyển từ Ngõn hàng cấp 4 sang Ngõn hàng cấp 2 thỡ Ngõn hàng khụng chỉ thực

hiện hoạt động huy động vốn như trước đõy mà cũn thực hiện cả cỏc hoạt động cho vay đối với mọi thành phần kinh tế. Điều này làm cho tớnh cạnh tranh giữa Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn với cỏc Ngõn hàng khỏc trở nờn quyết liệt. Đồng thời đến năm 2002 Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội đó cắt giảm việc hỗ trợ về vốn cho Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn, vỡ vậy tài khoản tiền gửi của Ngõn hàng năm 2002 đó giảm 18,57%( tài khoản tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng giảm từ 98 tỷ xuống cũn 30 tỷ). Để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn đó đẩy mạnh tăng cường phỏt hành giấy tờ

cú gớa. Vỡ vậy tổng nguồn vốn huy động được năm 2002 vẫn tăng lờn 38% so với năm 2001.

Năm 2003 nguồn vốn của Ngõn hàng là 325670 triệu tăng 66584 triệu tương

ứng 26% so với năm 2002.

Nhỡn về số tuyệt đối ta thấy rằng năm 2003 nguồn vốn tăng ớt hơn năm 2002,

đú là do năm 2003 Ngõn hàng đó cắt giảm việc phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ vỡ vậy nguồn vốn huy động qua hỡnh thức này năm 2003 đó giảm 23,42% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ năm 2003 Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn đó khắc phục được tỡnh trạng thỉếu vốn của năm 2002 bằng cỏch tăng nguồn vốn huy động trong dõn cư: nguồn vốn huy động trong dõn cư năm 2003 tăng 60% so với năm 2002. như vậy Ngõn hàng đó cú được sự chủđộng trong quản lý cũng như điều hành vốn của mỡnh.

Nguồn vốn trung và dài hạn huy động được của Ngõn hàng cũn rất hạn chế, tuy nhiờn đó cú sự tăng trưởng đỏng kể trong cỏc năm: năm 2002 tăng 128,57 và năm 2003 tăng 118,89%.

Bảng 2: Dư nợ đơn vị triệu đồng chỉ tiờu 31.12.2001 31.12.2002 31.12.200 3 Dư nợ DNNN 17597 27174 23312 Dư nợ DNNQD 8265 31803 88141 Hộ gia đỡnh cỏ thể 2417 7063 18019 Dư nợ khỏc 12131 21609 4550 Tổng cộng 40410 86649 134022 ( bỏo cỏo tổng kết năm 2001-2002-2003) Qua bảng số liệu ta cú thể thấy rằng tổng dư nợ của Ngõn hàng tăng rất nhanh trong 3 năm 2001-2003: năm 2002 tăng 114,4% so với năm 2001, năm 2003 tăng 53% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn đó và đang tạo được chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.

Năm 2001,2002 Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Thanh Xuõn đó khắc phục được những khú khăn khủng hoảng tài chớnh tại khu vực đồng thời tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ hoạt động tớn dụng. Trong năm 2002 và 2003 dư

nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng dư nợ,

đồng thời dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước giảm dần. Đú là do cho vay doanh nghiệp nhà nước khụng bảo đảm được tiền vay, chờnh lệch lói suất trong hoạt động kinh doanh khụng cao. Ngược lại, đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm này phỏt triển mạnh mẽ, là khu vực làm ăn cú hiệu quả. chớnh vỡ vậy Ngõn hàng đó tập trung khai thỏc khu vực này để tăng hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quân Thanh Xuân (Trang 30 - 34)