III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XU ẤT TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂ N NƠNG
1. Tình hình cho vay, thu nợ Hộ sản xuất
Hoạt động cho vay, thu nợ luơn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Đối với cho vay hộ sản xuất vấn đề này cần được quan tâm hơn bởi vì cho vay hộ sản xuất mĩn vay thường nhỏ lẻ, số lượng khách hàng nhiều địa bàn rộng khơng tập trung hộ vay cịn nhiều hạn chế cả về nhận thức lẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm. Nên việc thu nợ gặp nhiều khĩ khăn với những nguyên nhân khác nhau.
Bảng 1: Tình hình cho vay, thu nợ hộ sản xuất ở ngân hàng NHNo&PTNT Hà Tây trong 3 năm qua như sau:
Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu
2000 2001 2002
- Doanh số cho vay 713.542 1.090.530 1.597.445
+ Ngắn hạn 401.503 407.933 535.627 + Trung dài hạn 312.019 682.597 1.061.818 - Doanh số thu nợ 567.182 823.947 1.258.769 + Ngắn hạn 326.912 523.821 742.526 + Trung - dài hạn 240.270 300.126 516.243 - Dư nợ 746.435 1.123.854 1.629.554 + Ngắn hạn 313.958 428.713 609.769 + Trung dài hạn 432.477 695.141 1.019.785
Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay tăng dần so với các năm, nhất là năm 2002, doanh số cho vay tăng so năm 2000 là 883.903 triệu đồng, tỉ lệ tăng 130%. Điều đĩ chứng tỏ qui mơ sản xuất ngày càng được mở rộng nhất là từ sau khi cĩ quyết định 67/CP ngày 30/3/99 của Thủ tướng chính phủ đã được ngân hàng triển khai tới quần chúng nhân dân và được nhân dân chấp nhận. Đây là một chủ trương đúng, phù hợp với điều kiện của người nơng dân nơng nghiệp, nơng thơn. Tuy nhiên tính đến 31/12/02 số hộ cịn dư nợ ngân hàng là 242.856 hộ, mới chỉ đạt 46% (năm 2001 là 40%)tổng số hộ trên địa bàn tồn tỉnh.
Xét về kỳ hạn cho vay, ta nhận thấy là doanh số cho vay ngắn hạn (≤ 1 năm)cĩ tăng dần theo từng năm nhưng tăng với mức độ nhẹ, trong khi doanh số cho vay trung - dài hạn lại tăng với mức tăng trưởng khá nhanh. Năm 2001 doanh số cho vay trung - dài hạn là 682.597 triệu đồng thì đến năm 2002 doanh số cho vay trung dài hạn là 1.061.818triệu đồng tăng so năm 2001 là 379.221 triệu đồng. Nhưng xét về cơ cấu dư nợ trên tổng dư nợ thì năm 2001 dư nợ trung dài hạn chiếm 62%. Năm 2002 dư nợ trung - dài hạn chiếm 63% trên tổng dư
nợ. Như vậy tín dụng ngân hàng gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ nơng dân thơng qua vốn đầu tư trung - dài hạn tốc độ tăng trưởng khá (vì doanh số cho vay trung - dài hạn năm 2002 tăng so năm 2001 là 379.221 triệu đồng).
Trong cơ cấu cho vay ngành nghề sản xuất kinh doanh, cho vay hộ sản xuất nơng - lâm nghiệp vẫn là chủ đạo, cho vay thương nghiệp dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề khác cĩ xu hướng tăng khá. Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2 Đơn vị: Triệu đồng Ngành nghề Dư nợ Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1.Nơng nghiệp 438.557 749.653 1.185.694 2.Cơng nghiệp -Tiểu thủ CN 164.282 201.845 248.367 3.Thương mại -Dịch vụ 143.596 162.356 195.493 Tổng số 746.435 1.123.854 1.629.554
Nhìn vào bảng số liệu trên, tỷ trọng ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao với xu hướng tăng giảm qua các năm. Nhất là năm 2002 so với năm 2000 tăng 573.451 triệu đồng. Năm 2001 tỷ trọng ngành này là 66% thì đến năm 2002 tỉ trọng ngành sấp sỉ 75% tổng dư nợ.
Những kết quả trên đây phần nào cho thấy hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất trong những năm qua. Để phân tích chính xác hơn ta xem xét số tiền vay mỗi lượt của từng hộ qua bảng dưới đây .
Bảng 3
Đơn vị tính triệu đồng Năm Chỉ tiêu
2000 2001 2002
- Doanh số cho vay 713.542 1.090.530 1.597.445 - Số lượt hộ vay 183.922 211.007 254.165 - Doanh số BQ trên hộ
vay
3,88 5,17 6,29
Doanh số cho vay tăng lên tương ứng với dư nợ bình quân trên hộ vay. Năm 2000 doanh số cho vay 713.542 triệu bình quân hộ 3,88 triệu đồng đến năm 2002 doanh số cho vay là 1.597.445 triệu đồng, bình quân 6,29 triệu đồng trên hộ vay. Với số tiền vay khá cao như vậy (so với năm 2000 là 3,88 triệu đồng) sẽ giúp cho hộ sản xuất mở rộng được quy mơ sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, cĩ điều kiện mua sắm các phương tiện vận chuyển, máy mĩc thiết bị làm tăng năng suất lao động và tăng thu nhập cho hộ sản xuất.
* Doanh số thu nợ:
Đối với một ngân hàng kết quả thu nợ cĩ ý nghĩa rất quan trọng, nĩ phải ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, bảo đảm kinh doanh ngân hàng an tồn và cĩ lãi.
Qua số liệu bảng 1 cho thấy doanh số thu nợ cĩ tăng lên so với các năm song mức độ tăng trưởng dư nợ năm 2002 quá cao so với năm 2001 nên tỉ lệ nợ quá hạn cĩ giảm trên tổng dư nợ. Nhưng thực tế doanh số dư nợ trên tổng số nợ đến hạn vẫn cịn chiếm tỉ lệ thấp, điều này được phân tích ở tình hình nợ quá hạn (phần sau).
* Dư nợ hộ sản xuất.
Dư nợ cho vay luơn là thước đo hoạt động của một ngân hàng nên bất kỳ ngân hàng thương mại nào cũng chú trọng tăng trưởng dư nợ, cũng như các chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp khác, NHNo&PTNT Hà tây với địa bàn cĩ hơn 80% số hộ sống bằng nghề nơng lâm nghiệp và các dịch vụ nhỏ ở nơng thơn.
Nên việc tăng trưởng dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất cĩ ý nghĩa sống cịn và là nhiệm vụ trọng tâm của NHNo&PTNT Hà tây.
Như trên ta đã phân tích dư nợ đối với hộ sản xuất ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng khá cao. Năm 2001 là 1.123.854 triệu đồng đến năm 2002 là 1.629.554 triệu đồng, dư nợ luơn tăng trưởng là điều đáng mừng. Cùng với việc doanh số cho vay năm 2002 tăng nhanh so với năm 2001 thì doanh số thu nợ cũng tăng lên đáng kể. Thu nợ tăng lên đĩ là một dấu hiệu rất khả quan đối với ngân hàng, điều này đã thể hiện được rằng các giải pháp tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của ngân hàng đã phát huy hiệu quả.
Cơ cấu dư nợ hộ sản xuất cĩ sự thay đổi theo nhiều khía cạnh đánh giá. Để thấy rõ điều này ta sẽ phân tích thực trạng dư nợ cho vay hộ sản xuất theo kỳ hạn và ngành nghề cho vay.
- Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo kỳ hạn nợ:
Dựa vào số liệu của bảng 1 ta thấy dư nợ ngắn hạn cĩ xu hướng tăng dần qua từng năm. Tính trung bình cả giai đoạn 2000- 2002 đạt hơn 350 tỉ đồng với số hộ cịn dư nợ đến 31/12/02 là 242.856 hộ gĩp phần tăng trưởng kinh tế địa phương giai đoạn này đạt trung bình 20% năm. Số tiền trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng thường là tiền bán sản phẩm hàng hố (doanh thu bán hàng) sau kỳ thu hoạch nhưng giá cả hàng hố nhất là sản phẩm nơng nghiệp vẫn mức ở thấp và luơn bị biến động, do đĩ làm tăng khả năng khơng hồn trả được vốn và lãi vay ngắn hạn.
Ngược lại với tình hình cho vay ngắn hạn đang tăng lên một cách nhẹ nhàng đều đặn, thì dư nợ cho vay trung -dài hạn tăng trưởng một cách nhanh chĩng và vững chắc, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất. Được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 4
Đơn vị: triệu đồng
Khoản mục 2000 2001 2002
- Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất 746.435 1.123.854 1.541.854 - Dư nợ cho vay trung - dài hạn 432.477 695.141 1.019.785 - Tỉ lệ dư nợ trung - dài hạn 58% 62% 63%
Với kết quả trên đây là đáng mừng vì các khoản cho vay trung - dài hạn được dùng để đầu tư vào các đối tượng, tài sản cĩ tính lâu dài như chăn nuơi đại gia súc, mua sắm máy mĩc thiết bị và cải tạo trồng nước các loại cây ăn quả, cây nguyên liệu, cải tạo ao hồ nuơi thả cá... với số tiền vay bình quân khá cao sẽ kích thích mạnh mẽ hoạt động sản xuất.
- Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế:
Tín dụng ngân hàng cĩ vai trị quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh doanh phục vụ sự nghiệp phát triển. Kinh tế theo định hướng của địa phương và của quốc gia. Vì vậy việc phân tích hướng phân bổ đầu tư vốn tín dụng ngân hàng phần nào cĩ ý nghĩa trong xác định hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư trên địa bàn.
Qua số liệu bảng 2 ta thấy dư nợ theo ngành kinh tế đều cĩ xu hướng tăng trưởng, nhất là năm 2002 so năm 2001. Dư nợ ngành nơng nghiệp tăng 158%; tiểu thủ cơng nghiệp tăng 123% ngành thương mại dịch vụ tăng 120%. Điều đĩ chứng tỏ một số ngành nghề truyền thống đã được chú trọng và khơi phục, qui mơ sản xuất ngày được mở rộng. Đây là một trong ba ngành chủ lực của kinh tế địa phương đã được cấp uỷ, chính quyền và ban lãnh đạo ngân hàng Hà tây đặc biệt quan tâm và cần phải quan tâm nhiều hơn nữa trong tương lai.