Kết quả thu hồi nợ quá hạn ở Ngân hàng TMCP Ph−ơng Nam

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng TMCP Phương Nam (Trang 48 - 49)

Hiện nay Ngân hàng TMCP Ph−ơng Nam vẫn tích cực tiếp tục theo dõi đôn đốc thu hồi các khoản nợ quá hạn, xem xét phân tích những món nợ quá hạn có khả năng thu hồi tr−ớc, kiên quyết bám sát con nợ, th−ờng xuyên kiểm tra cán bộ thực hiện, tìm biện pháp thu hồi nợ một cách hiệu quả nhất.

Tăng c−ờng quan hệ với các cơ quan nội chính có liên quan nh− UBND, Sở nhà đất, công an... nhờ họ giúp đỡ để hoàn thành hồ sơ giấy tờ, tiến hành giám sát tài sản thế chấp để thu nợ.

Hoạt động của ngân hàng là luôn phải đối mặt với rủi ro, coi rủi ro nh− một cơ hội để kinh doanh, song cần phải biết chấp nhận nó ở mức độ phù hợp với điều kiện của mình. Thông qua số liệu về rủi ro của Ngân hàng TMCP Ph−ơng Nam trong ba năm (2000 - 2002) điểm nổi bật đáng báo động nhất là tỷ lệ nợ quá hạn quá cao trong khi tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn lại quá thấp 30% số nợ quá hạn là ch−a thể thu hồi đ−ợc ở mỗi năm. Đặc biệt 2000 chỉ có 37,82% nợ quá hạn đã thu hồi đ−ợc, còn lại 62,18% ch−a thu hồi, phần lớn trong số đó là nợ khó đòi khả năng hoàn trả khá mỏng manh.

Mặc dù số nợ quá hạn đã thu hồi đ−ợc về tuyệt đối vẫn tăng nhanh qua các năm (từ 21 tỷ năm 2000 lên 182 tỷ năm 2001) song do số nợ quá hạn cũng tăng lên không ngừng lên tỷ lệ thu hồi nựo quá hạn thực chất tăng lên không đáng là baọ Hy vọng rằng với các biện pháp thu hồi nợ quá hạn một cách tích cực, hiệu quả nh− Ngân hàng đang áp dụng sẽ làm giảm đáng kể con số nợ quá hạn mỗi năm.

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng TMCP Phương Nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)