Chính sách tài chính

Một phần của tài liệu Chương I : Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn về sản xuất và khả năng cạnh tranh của mía đường (Trang 71 - 72)

II. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đờngmía ở Việt Nam

2. Nhóm giải pháp Vĩ mô

2.1. Chính sách tài chính

* Cải tiến chế độ thuế:

+ Về mặt nông nghiệp: Việc đánh thuế đối với lĩnh vực nông nghiệp của ngành đờng mía có thể đợc xem xét trên hai loại thuế là: thuế đất và thuế phụ thu cơ sở hạ tầng.

Đối với thuế đất: Loại thuế này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm chất đất, khoảng cách từ nơi dân c sinh sống đến nơi trồng, loại cây trồng, địa hình và điều kiện khí hậu, điều kiện của cơ sở hạ tầng... Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay thuế đất sản xuất mía của Việt Nam là 160 kg thóc/ha ở các vùng đồi núi là quá cao. Điều đó ảnh hởng lớn đến giá thành mía trồng , một trong những nhân tố đẩy giá thành sản xuất mía lên cao. Vì vậy, cần có chính sách giảm thuế đất đối với trồng mía khoảng bằng 50% mức đánh thuế hiện nay. ở một số nơi, đặc biệt các vùng quanh nhà máy còn thiếu mía nguyên liệu trầm trọng, khó đáp ứng đầy đủ trong 2-3 vụ tới, có thể thực hiện miễn thuế đất nông nghiệp trồng mía để khuyến khích bà con nông dân chuyển đổi một số cây trồng không hiệu quả sang trồng mía.

Trong những gần đây, ở một số địa phơng có hiện tợng chặt phá mía để chuyển đổi cây trồng khác mà theo họ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây mía, gây ảnh hởng đến sản lợng mía, tác động trực tiếp đến hoạt động của các nhà máy. Để hạn chế những hiện tợng đó, truớc hết nhà máy cần có biện pháp thu mua, với giá cả hợp lý, ổn định đối với ngời trồng mía. đồng thời cũng cần tạo ra sự u đãi chênh lệch giữa ngời trồng mía với trồng các loại cây khác để họ thấy rằng trồng mía có lợi hơn, sẽ hạn chế đợc việc chặt phá mía trồng các loại cây khác ồ ạt, bừa bãi. C ác biện pháp có thể sử dụng là đánh thuế phụ thu cơ sở hạ tầng đối với phần diện tích trong quy hoạch trồng mía chuyển sang trồng cây khác. Mức đánh thuế này cần căn cứ vào từng loại cây, từng địa bàn để tính thuế.

- Thuế môn bài hiện nay rất thấp (62 USD/nhàmáy/năm), điều đó ít tác động đến giá cả của sản phẩm đờng. Vì vậy việc giảm hay miễn loại thuế này đối với nhà máy đờng đều không mang tính khuyến khích cao.

- Thuế VAT là loại thuế đánh vào phần giá trị gia tăng của các sản phẩm đ- ờng. Hiện nay, theo ý kiến của các nhà máy thì mức thuế hiện nay còn quá cao do các nhà máy mới xây dựng đang trong tình trang khấu hao lớn, lãi vay cao nên khó có thu nhập cao đợc. Vì vậy nhà nớc cần tiếp tục cho giảm 50% thuế VAT đối với các sản phẩm đờng và áp dụng mức thuế 0% đối với các sản phẩm sử dụng phế liệu, phụ phẩm trong chế biến đờng nhằm tháo gỡ khó khăn cho các nhà máy.

- Thực hiện miễn thuế VAT đối với một số nhà máy sản xuất sản phẩm đ- ờng, sau đờngđặc biệt khó khăn, ở các miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời. Đồng thời các cơ quan thực thi pháp luật cần có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ các báo cáo tài chính của các nhà máy để tránh tình trạng khai tăng lỗ để tránh thuế của các nhà máy.

- Thuế vốn (đối với doanh nghiệp Nhà nớc), là một loại thuế gây bất lợi cho ngành công nghiệp đòng. Vì vậy, Nhà nớc nên có các biện pháp cơ cấu lại loại thuế này, đồng thời có u tiên để lại một phần hay toàn bộ nguồn thu này cho doanh nghiệp để cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Nh vậy, ngoài trừ “thuế vốn” trong cơ cấu thuế của Việt Nam không có yếu tố cực đoan nào có tính chất cản trở ngành sản xuất đờng. So với chế độ thuế của ấn Độ, tình hình thuế của Việt Nam lành mạnh hơn nhiều. Tuy nhiên, cần phải công bằng mức đóng thuế của đờng thủ công để nawng cao tính cạnh tranh của đờng công nghiệp.

Một phần của tài liệu Chương I : Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn về sản xuất và khả năng cạnh tranh của mía đường (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w