Thị trờng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Chương I : Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn về sản xuất và khả năng cạnh tranh của mía đường (Trang 41 - 44)

II. Thực trạng tiêu thụ đờngmía ở Việt Nam

1. Thị trờng tiêu thụ

1.1. Thị trờng thế giới

Tiêu dùng và sản xuất đờng trên thế giới đã có từ lâu đời. Đến nay nhu cầu tiêu dùng đờng trên thế giới cơ bản đã đợc đáp ứng. Tuy nhiên mức độ cung cầu luôn diễn ra ở trạng thái cân bằng động - tuỳ theo thời kỳ và các khu vực khác nhau mà mức độ sản xuất và tiêu dùng đợc lựa chọn khă năng u tiên phát triển để đạt mức cân bằng cao hơn. Do nhu cầu ngày càng tăng nên sản lợng đờng sản xuất trên thế giới cũng không ngừng tăng lên. Trong 30 năm sản lợng đờng thế giới đã tăng 2 lần, sản xuất đờng năm 1962 là 51,2 triệu tấn thì đến năm 1993 là 110 triệu tấn. Năm 2000 thế giới sản xuất đợc 131,413 triệu tấn đờng, tiêu thụ 130,967 triệu tấn. Dự tính năm 2005 sản xuất 146 triệu tấn và tiêu thụ 145,4 triệu tấn.

Bảng 7: Biểu cung cầu đờng thô thế giới

Đơn vị: Triệu tấn (quy đờng thô)

2000/2001 2001/2002 DK 2002/2003

* Sản lợng 131,413 133,20 138,3

+ Brazil 17,450 19,35 21,40

+ ấn Độ 19,578 18,63 18,20

+ Trung Quốc 7,270 8,39 7,90 + Mỹ 7,682 7,32 7,15 + Thái Lan 5,474 6,41 6,3 + Australia 4,394 4,52 4,95 * Tiêu thụ 130,967 131,00 132,4 * Tồn cuối vụ 0,446 2,20 5,90

Nguồn: Theo ISO

Trong 10 năm trở lại đây thị trờng mía đờng thế giới luôn trong tình trạng cung vợt cầu. Nhu cầu đờng hàng năm đều tăng và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, chủ yếu ở các nớc đang phát triển và lợng đờng tăng theo mức tăng dân số và thu nhập. Tốc độ tăng sản xuất luôn theo sát mức tăng tiêu dùng nhng tăng nhanh hơn chút ít, thể hiện ở quỹ dự trữ đờng xuất khẩu hàng năm đều tăng thêm. Gần đây có nhiều thông tin cho rằng, trong thời gian tới các nớc sản xuất và cung ứng nhiều đờng cho thị trờng thế giới sẽ giảm sản xuất mía đờng do giá nhân công cao hiệu quả bị hạn chế, đang tìm cách chuyển sản xuất đờng cho các nớc đang phát triển.

Theo dõi thị trờng thế giới hơn nửa thập kỷ qua thấy rằng mậu dịch đờng thế giới ngày càng tăng. Châu á là khu vực nhập khẩu đờng lớn nhất và là thị trờng sôi động nhất. Niên vụ 1995-1996 xuất khẩu đờng khu vực này là 7 triệu tấn song đờng nhập khẩu lại lên đến 14 triệu tấn. Hiện nay thị trờng đờng mía ở đây vẫn tăng theo xu hớng này, điều này dễ nhận thấy vì phần lớn các nớc Châu

á vào giai đoạn đang phát triển, giai đoạn mà nhu cầu về năng lợng tăng lên và Châu á cũng là khu vực có số dân đông nhất thế giới hiện nay. Theo FAO sự tiêu dùng tăng nhanh ở vùng Viễn Đông với tốc độ hàng năm 3,5% là phù hợp với tốc độ tăng GDP 5%/năm. Nhu cầu tiêu dùng của các nớc đang phát triển tốc độ tăng trởng hàng năm ớc đạt 3,2 %.

Bắt đầu từ năm 1995, giá đờng có xu hớng giảm dần. Tại thời điểm hiện nay ở New York, giá đờng thô đã giảm 27,1%, còn 124,5 USD/tấn. So với cùng kỳ năm trớc, giá đờng các loại hiện đã giảm tới 28-40%. Nguồn cung đờng tăng

mạnh ở cả những nớc xuất khẩu và nhập khẩu lớn là nguyên nhân làm gía đờng giảm nhanh. Đặc biệt, Brazin sẽ có vụ mía 2002 - 2003 bội thu, sản lợng đờng đạt khoảng trên 21 triệu tấn, tăng thêm 2 triệu tấn sẽ làm cho giá đờng thế giới tiếp tục giảm xuống. Trung Quốc cam kết khi gia nhập WTO sẽ nhập 1,76 triệu tấn đờng mía, nhng do vụ 2001 - 2002 vừa qua sản lợng đờng mía tăng 30% so với dự kiến nên đờng nhập khẩu của Trung Quốc chỉ đạt 2/3 hạn ngạch.

Theo các chuyên gia COWI, chỉ có 20% sản lợng đờng (ở Braxin, Australia và Cu Ba) bán theo giá thị trờng thế giới. Còn lại 80% sản lợng có giá cao hơn giá thị trờng thế giới. Trong đó có 40% sản lợng có giá cao hơn giá thị trờng thế giới 50%. Để giải quyết khó khăn tơng tự nh ở Việt Nam về mất cân đối cung cầu và chống bán phá giá ở thị trờng nội địa, nhiều nớc đã dùng chính sách bảo hộ mạnh. Chính sách thuế của Thái Lan 65% trong hạn ngạch, 95% ngoài hạn ngạch; Philippin 50% trong hạn ngạch, 65% ngoài hạn ngạch; trong khi Việt Nam là 32,4%. Bằng chính sách giá này, ngoài việc tieu thụ trong nớc họ còn xuất khẩu đợc một lợng lớn ra thị trờng thế giới với giá thấp, nhng vẫn đảm bảo ngành sản xuất mía đờng của họ phát triển ổn định.

1.2 Thị trờng trong nớc

Trong những năm qua Nhà nớc đã quy định chế độ bảo hộ đối với đờng, ngoài thuế nhập khẩu đờng, còn áp dụng giấy phép để hạn chế nhập khẩu. Tuy vậy thị trờng đờng mía trong nớc vẫn có những biến động bất lợi khiến giá đầu vào của đờng cao, giá bán đờng lại không ổn định, bị tụt giá gây lỗ kéo dài cho các nhà máy.

Trong hai năm 1999, 2000 do đợc mùa mía đờng, quá khả năng chế biến của các nhà máy làm cho giá mía xuống thấp, giá mía ngoài vùng quy hoạch chỉ còn 130.000 - 150.000 đ/tấn, bất lợi cho nông dân; sản xuất đờng vợt quá nhu cầu, giá đờng trong nớc xuống thấp chỉ còn 3000 đ/kg, thấp hơn nhiều so với mức giá bảo hộ (giá thế giới cộng thuế nhập khẩu).

Ngợc lại, các năm 2001, 2002 ngành đờng rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, giá nguyên liệu cao, có lúc lên đến 350.000 đ/tấn, trong khi đó giá

bán đờng chịu sức ép của đờng nhập lậu nên phải xuống thấp dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh của nhiều nhà máy gặp nhiều khó khăn. Giá bán đờng trắng (RS) tại nhà máy vụ 2001 - 2002, đầu vụ 6.200 - 6.300đ/kg và đến cuối vụ chỉ còn 5.300đ/kg - 5.400đ/kg (giá bán bình quân cả vụ là 5.600 - 5.700đ/kg); đờng tinh luyện RE bình quân 6.100 - 6.200đ/kg. Giá bán thấp nên có nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ.

Vụ mía 2002 - 2003, diện tích trồng mía đạt khoảng 315.000 ha. Sản lợng ớc đạt 15,7 triệu tấn; dự kiến chế biến công nghiệp khoảng 9,5 triệu tấn (chiếm 60,5% sản lợng đờng) đạt khoảng 850.000 tấn. Nếu cộng khoảng 300.000 tấn đ- ờng thủ công (quy đờng trắng) thì sản xuất vụ 2002 - 2003 đạt khoảng trên 1,1 triệu tấn. Cân đối cung cầu d thừa khoảng 200.000 tấn. Xét theo giá mua mía cây 100 CCS ổn định tại bàn cân khoảng từ 230.000 - 250.000đ/tấn thì giá thành đờng RS vào khoảng 4.200đ/kg, đờng tinh luyên RE khoảng 4.600đ/kg. Giá bán cha tính thuế, đờng RS trên 4.500đ/kg, RE trên 5.000đ/kg.

Một phần của tài liệu Chương I : Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn về sản xuất và khả năng cạnh tranh của mía đường (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w