Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại sở giao dịch NHNN và PTNT Việt Nam (Trang 75 - 77)

. Ph−ơng thức chovay của Sở giao dịc hI còn rất hạn chế, chỉ thực hiện vài ph−ơng thức cho vay chủ yếu: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng,

3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng

Có thể nói trong cho vay, ng−ời cán bộ cho vay đóng một vai trò rất quan trọng, thái độ và trình độ năng lực của cán bộ tín ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng cho vay của ngân hàng. Cán bộ ngân hàng là ng−ời đầu tiên gặp gỡ, trao đổi

với khách hàng về hợp đồng vay trong t−ơng lai. Nếu cán bộ tín dụng có một phong cách làm việc tôn trọng đối tác, tận tình giải thích một cách cụ thể cho khách hàng biết những giấy tờ mà khách hàng cần có trong hồ sơ xin vay, giải đáp t− vấn kinh doanh cho khách hàng, để khi ra về khách hàng có đ−ợc sự hiểu biết đầy đủ về các giấy tờ mà mình cần đáp ứng, nơi xin xá nhận của các giấy tờ đó. Năng lực, trình độ của cán bộ tín dụng ảnh h−ởng trực tiếp đến quy mô và chất l−ợng tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, đội ngũ cán bộ tín dụng cần phải đ−ợc đào tạo, đ−ợc coi trọng, đ−ợc nâng cao trình độ chuyên môn. Trong những năm tới, để hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức cán bộ, Sở giao dịch I cần phải thực thi những biện pháp sau:

- Thực hiện chuyên môn hoá cán bộ tín dụng. Hiện nay, tại Sở giao dịch I, các cán bộ tín dụng mới chỉ đ−ợc phân thành hai ban, đó là ban tín dụng hộ sản xuất và ban tín dụng doanh nghiệp.

- Lựa chọn cán bộ làm công tác tín dụng: Do đặc tính của công tác này là giao l−u với nhiều doanh nghiệp, nhiều thành phần kinh tế, nên việc lực chọn cán bộ tín dụng là rất quan trọng. Cán bộ đ−ợc giao làm công tác này phải trung thực, có kiến thức, trình độ, hiểu biết về kinh tế tài chính nhất định, có thâm niên làm công tác nghiệp vụ ngân hàng.

- Tổ chức đào tạo lại cán bộ, mở rộng hình thức đào tại tại chỗ nh− tổ chức các buổi nói chuyện toạ đàm với các chuyên gia giỏi trong n−ớc và quốc tế về các lĩnh vực ngân hàng nói chung và lĩnh vực tín dụng nói riêng, về lĩnh vực kinh tế kinh tế -xã hội, về quản trị kinh doanh và tiếp thị, tổ chức các lớp học ngắn ngày bổ ích.

- Có chế độ khen th−ởng đối với cán bộ tín dụng giỏi để động viên ng−ời tốt việc tốt. Trên cơ sở tổng quỹ l−ơng cơ bản, xây dựng và thực hiện cơ chế l−ơng kinh doanh có tác dụng kích thích cán bộ tín dụng tìm ra các biện pháp mở rộng đầu t− tín dụng, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân hợp lý. Ngoài ra, cần

có hình thức phạt, đối xử rõ ràng với các cán bộ yếu kém về nghiệp vụ, l−ời nghiên cứu, học tập.

- Hàng năm tổ chức hội thi cán bộ tín dụng giỏi nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng của Sở có điều kiện nghiên cứu kỹ hơn các văn bản, nghị định của Chính phủ, của ngành ngân hàng dể nâng cao trình độ nhận thức về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, thực hiện đ−ợc giao l−u kinh nghiệm làm việc giữa các cán bộ tín dụng với nhau, nâng cao chất l−ợng cán bộ tín dụng của Sở và của toàn ngành.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại sở giao dịch NHNN và PTNT Việt Nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)