- Tổng doanh số mua 16.000 34.816 111.816 Tổng doanh số bán 69.400 40.052 116
2000 2001 2002 Chỉ tiêu T uyệt đối % Tuyệt
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.
* Hạn chế.
Bên cạnh những thành công trong hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I còn có những hạn chế sau cần giải quyết.
- Tiến trình hiện đại hoá của ngân hàng còn chậm, ch−a theo kịp yêu cầu phát triển của các nghiệp vụ và các dịch vụ ngân hàng hiện đại do nền kinh tế và dân c− đồi hỏi.
- Việc cấp giấy tờ về nhà đất còn chậm đã gây khó khăn cho doanh nghiệp và hộ gia đình trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng.
- Ch−a có những hình thức đầu t− mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Việc cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế do phần lớn các doanh nghiệp này còn thiếu tín nhiệm và không đủ tài sản đảm bảo...đã làm hạn chế việc mở rộng quy mô tín dụng và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ch−a nghiêm túc, số liệu phản ánh ch−a chính xác thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp ch−a thực hiện việc kiểm toán báo cáo tài chính gây khó khăn trong việc xem xét quyết định cho vay. Nhiều dự án không đủ điều kiện vay vốn, ch−a đảm bảo tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án, nhiều dự án không chứng minh đ−ợc nguồn trả nợ, không đủ điều kiện về đảm bảo tiền vay.
- Cán bộ làm công tác tín dụng phần lớn là trẻ, ch−a có kinh nghiệm, số đ−ợc đào tạo không theo nghiệp vụ ngân hàng chiếm số l−ợng không nhỏ, cán bộ nơi khác chuyển về ch−a am hiểu địa bàn Hà Nội. Mặt khác số l−ợng cán bộ đ−ợc bố trí làm công tác tín dụng còn thấp ( chiếm 20%/tổng số cán bộ công nhân viên) do vậy công việc tập trung vào một số cán bộ còn vất vả.
- Cơ chế lãi suất thoả thuận đ−ợc ban hành tạo điều kiện cho các ngân hàng chủ động linh hoạt hơn trong áp dụng mức lãi suất huy động và cho vay, tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều lựa chọn khi vay vốn ngân hàng nh−ng cũng tạo cho các ngân hàng cạnh tranh lôi kéo khách hàng không lành mạnh bằng việc
*Nguyên nhân.
- Sở giao dịch I mới chỉ chú trọng cho vay các DNNN, đặc biệt là các Tổng công ty Nhà n−ớc, số l−ợng khách hàng ít. Tuy nhiên các khách hàng là Tổng công ty chỉ có 5 khách hàng, bao gồm: Tổng công ty L−ơng thực miền bắc, Tổng công ty Than, Tổng công ty muối, Tổng công ty chăn nuôi. Trong khi đó trên địa bàn Hà Nội có tới gần 90 Tổng công ty, riêng Bộ Nông lâm nghiệp có tới 5 Tổng công ty. Nguyên nhân là do:
. Các Tổng công ty th−ờng có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài n−ớc có kỹ thuật công nghệ cao, dịch vụ chuyển tiền điện tử đ−ợc nối mạng cả n−ớc, sản phẩm dịch vụ đa dạng, có thế mạnh về ngoại tệ... Trong khi đó, tại Sở giao dịch I có nhiều dịch vụ ngân hàng ch−a đáp ứng đ−ợc nh− việc đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ ( các khách hàng xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ ít nên việc mua ngoại tệ từ khách hàng xuất khẩu để phục vụ cho nhập khẩu quá ít, th−ờng xuyên Sở giao dịch I phải mua ngoại tệ từ bên ngoài nên rất bị động, khó có thể đáp ứng đ−ợc các khách hàng có nhu cầu vay vốn ngoại tệ lớn), hơn nữa thủ tục cho vay lại cứng nhắc do đó đã hạn chế doanh số cho vay của Sở giao dịch I.
. Đối với các thành viên Tổng công ty nằm ngoài địa bàn Hà Nội khi vay chuyển tiền có lúc còn chậm do các chi nhánh vốn có lúc không đủ để thanh toán hoặc chuyển tiền về các huyện không có nối mạng còn chậm, vì vậy tại Tổng công ty nhận nợ nh−ng các đơn vị thành viên ch−a nhận đ−ợc tiền nên ảnh h−ởng không ít đến uy tín của Sở giao dịch I.
. Một số doanh nghiệp Nhà n−ớc sau khi chuyển sang cổ phần hoá mới đ−ợc hơn một năm, mặc dù sản xuất kinh doanh tốt nh−ng do các năm tr−ớc khi cổ phần hoá th−ờng kinh doanh không có lãi, nên theo điều kiện vay vốn tại Sở
giao dịch I có bị hạn chế vì ch−a đủ tín nhiệm để có thể vay ngân hàng không phải thế chấp nên cũng bị hạn chế về số l−ợng vay vốn.
- Số l−ợng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tín dụng với Sở giao dịch I là rất ít và đơn điệu, chủ yếu là các Công ty trách nhiệm hữu hạn. Doanh số cho vay và d− nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ trọng thấp và có xu h−ớng giảm liên tục qua các năm. Về d− nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2000 chiếm 1,69% trong tổng d− nợ, năm 2001 giảm xuống còn 0,69% và năm 2002 chỉ chiếm 1,99% tổng d− nợ. Số l−ợng khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn tại Sở giao dịch I ít là do:
. Theo thể chế tín dụng chung, doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn vay vốn ngân hàng phải có tài sản thế chấp cho các khoản vay. Tuy nhiên trên thực tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam phần lớn là mới đ−ợc thành lập, hoạt động với quy mô còn nhỏ, khả năng về tài chính rất hạn hẹp, muốn vay vốn ngân hàng thì doanh nghiệp cần phải có tài sản thế chấp. Mà tài sản thế chấp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay chủ yếu là đất đai mà chủ doanh nghiệp đ−ợc quyền sở hữu. Nh−ng do các giấy tờ xác nhận về quyền sở hữu nhà ở Việt Nam hiện nay là ch−a thống nhất nên các doanh nghiệp rất khó đáp ứng yêu cầu về tài sản làm đảm bảo cho khoản vay ngân hàng. Có thể nói, vấn đề tài sản thế chấp là trở ngại lớn nhất của doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi muốn đến vay vốn ngân hàng. Điều này góp phần giải thích tại sao số l−ợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh là lớn nh−ng l−ợng khách hàng đến Sở giao dịch I vay vốn là rất nhỏ và số l−ợng khách hàng đ−ợc vay vốn ngân hàng lại còn ít hơn nữa.
Cũng chính vì tâm lý cho rằng đầu t− vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì có nhiều rủi ro, nên các cán bộ tín dụng của ngân hàng cho rằng nếu thừa vốn thì điều chuyển lên trung −ơng còn hơn cho các doanh nghiệp ngoài
- Sở giao dịch I ch−a mở rộng cho vay đối với những khách hàng nằm xa địa bàn. Nguyên nhân của tình trạng này là do các năm tr−ớc, khi thực hiện cho vay xa địa bàn, các cán bộ tín dụng của Sở giao dịch I không có điều kiện thuận lợi để xuống các cơ sở nắm bắt thông tin về khách hàng, việc thẩm định không đ−ợc chặt chẽ và kỹ càng, việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng gặp nhiều khó khăn... do đó l−ợng thông tin nắm bắt không đ−ợc đầy đủ dẫn đến những rủi ro về nợ quá hạn, nợ khó đòi. Hơn nữa, những khách hàng nằm ngoài địa bàn của Sở giao dịch I sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, do đó khi có nợ quá hạn xảy ra thì việc xử lý nợ quá hạn gặp nhiều khó khăn, tài sản không phát mại đ−ợc do giá động sản ở thị tr−ờng nông thôn giảm. Vì vậy, số l−ợng khách hàng này đ−ợc vay vốn tại Sở giao dịch I là thấp.
- Khách hàng vay vốn tại Sở giao dịch I chủ yếu tập trung vào một l−ợng nhỏ khách hàng lớn do đó dễ bị sức ép từ phía khách hàng về lãi suất, phí thanh toán... Hơn nữa, việc tập trung d− nợ vào một số khách hàng sẽ không có lợi cho việc phòng ngừa rủi ro tín dụng. Chỉ cần một khách hàng bỏ không tiếp tục quan hệ với Sở giao dịch I nữa thì sẽ làm giảm đáng kể quy mô d− nợ của Sở giao dịch I và do đó sẽ ảnh h−ởng đến kinh doanh của Sở giao dịch I.
- Cho vay ở Sở giao dịch I hầu hết là cho vay ngắn hạn, ch−a có các dự án khả thi để cho vay trung và dài hạn mở rộng đầu t− chiều sâu, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cho đơn vị, ổn định d− nợ lâu dài cho phía ngân hàng.
- L−ợng cho vay ngoại tệ của Sở giao dịch I là thấp do cho vay ngoại tệ gặp khó khăn. Tỉ giá ngoại tệ tăng nên các doanh nghiệp không thể vay ngoại tệ để nhập khẩu mà phần lớn là mua ngoại tệ với bất cứ tỉ giá nào nên gây khó khăn cho phía ngân hàng. Nguồn huy động không đem cho vay đ−ợc đều phải đem gửi Sở giao dịch NHNo&PTNTVN để lấy lãi, nh−ng với lãi suất huy động cao nh− hiện nay thì chênh lệch d−ơng giữa phí với lãi suất đầu vào là rất thấp, do đó hiệu
quả kinh doanh không t−ơng xứng với quy mô tăng tr−ởng của nguồn vốn huy động ngoại tệ.
- Sở giao dịch I còn bị cô động trong cho vay, quan hê tín dụng là quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể: ngân hàng và khách hàng xin vay. Quan hệ này tại trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện và cùng có lợi. Do vậy, để phát triển một quan hệ tín dụng mang đúng ý nghĩa của nó, đòi hỏi cả hai bên ngân hàng và khách hàng đều phải nỗ lực tìm kiếm nhau. Trên thực tế, Sở giao dịch I vẫn còn ở thế bị động khi cho vay tức là yên vị tại chỗ chờ khách hàng đến, và các cán bộ tín dụng trong ngân hàng mới chỉ chú trọng đến giữ khách hàng truyền thống chứ ch−a nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới. Theo quan điểm hiện đại về tín dụng thì cán bộ tín dụng ngân hàng chính là ng−ời tìm đến khách hàng tr−ớc, tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, gợi ý, h−ớng dẫn khách hàng về lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ và đầu t−, thậm chí khi một khách hàng đến xin vay vốn thì ngân hàng đã có sẵn hồ sơ thẩm định về tình hình tài chính của khách hàng. Có làm đ−ợc điều này thì ngân hàng mới thực sự trở thành ng−ời bạn tốt của khách hàng, chiếm đ−ợc cảm tình của khách hàng, thu hút đ−ợc nhiều khách hàng tốt đến quan hệ với mình. Sở giao dịch I ch−a làm đ−ợc điều đó và nh− vậy khối l−ợng khách hàng đến với Sở giao dịch I là ch−a cao và khả năng tiếp cận đối với các khách hàng tốt là hạn chế.
- Sở giao dịch I ch−a có một chiến l−ợc Marketing ngân hàng đúng đắn, hiệu quả biểu hiện:
+ Chính sách sản phẩm của Sở giao dịch I ch−a thật hấp dẫn, ch−a thực sự lôi kéo đ−ợc khách hàng nh−:
. Ch−a có dịch vụ kèm theo khi cung cấp tín dụng.
. Ph−ơng thức cho vay của Sở giao dịch I còn rất hạn chế, chỉ thực hiện vài ph−ơng thức cho vay chủ yếu: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng,