Hạn chế thiệt hại đối với những cơng trình dỡ dang

Một phần của tài liệu 96 Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam (Trang 62 - 65)

KẾT LUẬN CHệễNG

3.2.1.5 Hạn chế thiệt hại đối với những cơng trình dỡ dang

Nhμ n−ớc cần thống kê lại những cơng trình xây dựng dỡ dang vì hậu quả của nợ đọng. Đối với cơng trình thật sự “ích n−ớc, lợi dân”, mức vốn hoμn thiện khơng lớn, nên tập trung đầu t− dứt điểm đ−a vμo sử dụng để phát huy hiệu quả ngay. Đối với cơng trình cĩ khả năng khai thác từng phần thì khơng cầu toμn, nên hoμn thiện đ−a vμo sử dụng từng hạng mục theo khả năng nguồn vốn cho phép. Đối với những cơng trình dỡ dang khác, khơng để mặc, hoặc coi nh− bỏ mμ cần gom, khoanh, hạn chế đến mức thấp nhất sự tμn phá của thời tiết, khí hậu.

3.2.1.6 Phối hợp chặt chẽ giữa ngân hμng với chủ đầu t− trong việc kiểm sốt kế

hoạch đầu t− vμ giải ngân các dự án đầu t−

Số nợ ngân hμng tồn đọng trong các dự án đầu t− xây dựng cịn rất lớn. Cần hạn chế việc thanh tốn vốn xây dựng cơng trình khơng kịp thời, tạo thμnh phản ứng nợ nần dây chuyền trong nền kinh tế. Ngμnh tμi chính, kho bạc vμ ngân hμng cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo khả năng thanh tốn của các doanh nghiệp vμ các dự án. Các sản phẩm của những dự án xây dựng th−ờng cĩ thời gian thi cơng t−ơng đối dμi vμ chi phí đầu t− lớn, do đĩ đơn vị thi cơng cần cĩ nguồn vốn đủ lớn để trang trải cho quá trình triển khai dự án. Điều đĩ dẫn đến việc các đơn vị phải th−ờng xuyên đi vay vốn phục vụ các dự án, các cơng trình. Nhu cầu vốn lớn nh−ng nhiều cơng ty trúng thầu th−ờng khơng đ−ợc thanh tốn đúng tiến độ, lμm cho tình trạng thiếu vốn hết sức gay gắt.

63

Cần kiên quyết đảm bảo sự dứt điểm trong thi cơng, triển khai vμ thanh tốn các dự án đầu t− xây dựng, nhất lμ với các dự án lớn. Nhμ n−ớc vμ các cơ quan chủ quản đầu t− cần xác định rõ thời hạn vμ các biện pháp để hoμn thμnh đúng thời hạn các dự án, các cơng trình, khơng để dây d−a kéo dμi. Kiên quyết tuân thủ thời gian biểu của dự án vμ đảm bảo đầy đủ các yếu tố vật chất (tiền vốn, trang thiết bị, nhân lực) cho quá trình triển khai dự án.

3.2.1.7 Hoμn thiện cơ chế phân định trách nhiệm

Cơ chế phân định trách nhiệm tuy cĩ nh−ng ch−a rõ rμng. Nghĩa lμ văn bản pháp quy của Chính phủ cĩ ghi rõ: thiết kế sai thì đơn vị thiết kế phải chịu trách nhiệm, thi cơng xảy ra sai phạm thì đơn vị thi cơng phải chịu trách nhiệm. Trong nghị định 52- 1999/ NĐCP về quản lý xây dựng cơ bản cĩ quy định trách nhiệm chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án vμ các Ban quản lý dự án phải bồi th−ờng thiệt hại vật chất nếu gây lãng phí vốn đầu t− của Nhμ n−ớc vμ của doanh nghiệp vμ bị truy tố trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Nh−ng lại thiếu cơ chế rμng buộc trách nhiệm cá nhân nên họ “mĩc nối” lấy tiền cơng trình bỏ túi cịn thiệt hại thì Nhμ n−ớc vμ nhân dân phải chịu. Đến khi kiểm tra vμ thanh tra phát hiện sai phạm thì việc xử lý thu hồi tiền thất thốt hay bồi hoμn thiệt hại rất khĩ khăn, cĩ khi chỉ dừng lại trên giấy tờ nguyên nhân chủ yếu do kỹ c−ơng phép n−ớc ch−a nghiêm, cơ chế chế tμi ch−a quy định cụ thể.

3.2.1.8 Nâng cao hơn nữa chất l−ợng của cơng tác quyết tốn vốn đầu t−:

Để cĩ thể giải quyết dứt điểm các tồn tại, dây d−a trong cơng tác quyết tốn vốn đầu t− xây dựng tránh lãnh phí, tiêu cực thì theo tác giả cĩ các giải pháp sau:

- Một lμ, đề nghị Quốc hội, Chính phủ khi ban hμnh các Luật, Nghị định h−ớng dẫn Luật cần quy định cụ thể, chặt chẽ về vai trị trách nhiệm của từng cấp, từng ngμnh trong suốt quá trình đầu t− dự án, nhằm rμng buộc từng cấp từng ngμnh trong từng khâu trong quá trình quản lý.

- Hai lμ, kiến nghị các Bộ quản lý ngμnh khi ban hμnh văn bản h−ớng dẫn quản lý đầu t− vμ xây dựng d−ới Luật cần cụ thể, phù hợp với trình độ của từng đối t−ợng thi hμnh.

64

- Ba lμ, các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng cần tăng c−ờng kiểm tra, h−ớng dẫn, đơn đốc, tháo gỡ các v−ớng mắc ở các đơn vị thuộc phạm vi quản lý giúp đơn vị cơ sở chấp hμnh đúng các quy định về quản lý đầu t− vμ xây dựng. Tăng c−ờng bộ máy thực hiện cơng tác thẩm tra quyết tốn vốn đầu t− dự án hoμn thμnh cả về quy mơ vμ năng lực cĩ chuyên mơn t−ơng xứng với nhiệm vụ. Tăng c−ờng tuyên truyền phổ biến, h−ớng dẫn các chủ đầu t− về thực hiện các quy định quản lý tμi chính đầu t− vμ xây dựng, Pháp lệnh kế tốn thống kê, chế độ kế tốn chủ đầu t−, chính sách chế độ tμi chính.

3.2.1.9 Nâng cao hiệu quả của cơng tác thi hμnh án ở Việt Nam:

Hiện nay do việc thi hμnh án ở Việt Nam khơng nghiêm cho nên đã tạo ra tâm lý chay lỳ trong các doanh nghiệp lμ con nợ. Nguy hiểm hơn lμ chính điều nμy đã lμm cho một số doanh nghiệp ở Việt Nam coi th−ờng cả Luật pháp quốc tế. Lấy tr−ờng hợp của Cơng ty hμng khơng quốc gia Việt Nam lμm ví dụ, chính sự thiếu hiểu biết, vơ trách nhiệm cũng nh− tâm lý chay lỳ về thi hμnh án đã lμm cho cơng ty nμy phải thiệt hại tới 5.2 triệu Euro. Chính điều nμy đã gây nên tâm lý e dè của các nhμ đầu t−, nhất lμ các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi.

ở Mỹ việc thi hμnh án rất chặt chẽ vμ c−ơng quyết khơng chỉ riêng các doanh nghiệp mμ các cá nhân cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật, nếu bất kỳ ai khơng thi hμnh đúng bản án thì sẽ bị phạt rất nặng. ở Việt Nam do ch−a cĩ quy định rõ rμng, cụ thể về trách nhiệm của cơ quan thi hμnh án, do cơ chế quản lý thanh tốn bằng tiền mặt cịn quá nhiều chính vì thế việc thi hμnh án ở Việt Nam hiện nay cịn rất bị xem nhẹ. Thiết nghĩ để cĩ thể hoμn thiện mơi tr−ờng đầu t− các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vĩ mơ cần tích cực nghiên cứu, ban hμnh các văn bản pháp luật quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của cơ quan thi hμnh án, quy định về phạt vi phạm do khơng tuân thủ việc thi hμnh án, th−ờng xuyên tuyên truyền để sớm chuyển dần sang cơ chế thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

3.2.1.10 Cải tổ, nâng cao hiệu quả quản lý các cơng trình xây dựng cơ bản:

Qua hμng loạt các vụ tiêu cực trong xây dựng cơ bản cho thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các cơng trình xây dựng cơ bản cịn nhiều bất cập. Thiết nghĩ nhμ

65

- Bộ giao thơng vận tải cĩ nhiệm vụ xây dựng định h−ớng xây dựng giao thơng của Việt Nam trong dμi hạn vμ qui hoạch, lập kế hoạch phát triển tổng thể cho từng địa ph−ơng vμ phân cấp về cho các sở giao thơng các tỉnh thμnh, quản lý, thực hiện.

- Các Sở giao thơng vận tải các tỉnh, thμnh dựa theo định h−ớng, qui hoạch tổng thể của Bộ giao thơng vận tải sẽ tiến hμnh triển khai qui hoạch chi tiết cho địa ph−ơng mình.

+ Đối với các cơng trình cĩ thu: các Sở giao thơng vận tải tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhμ thầu rồi giao khốn cho nhμ thầu tự cân đối thu chi để quản lý vμ thi cơng các cơng trình theo qui hoạch của Sở. Các nhμ thầu lμ các doanh nghiệp xây dựng khơng phân biệt nhμ n−ớc hay t− nhân. Các doanh nghiệp xây dựng sau khi trúng thầu cĩ nhiệm vụ lựa chọn t− vấn, giám sát cơng trình, vμ thanh tốn tiền thuê đất, qui hoạch cho Nhμ n−ớc, đồng thời tự lên kế hoạch kinh doanh để thu hồi vốn từ cơng trình. Vμ

các doanh nghiệp xây dựng nμy sẽ chuyển giao quyền sử dụng cho các Sở sau thời gian thoả thuận trong hồ sơ thầu.

+ Đối với các cơng trình khơng cĩ thu tức cơng trình do ngân sách tμi trợ thì các Sở sẽ tổ chức lựa chọn các doanh nghiệp t− vấn, giám sát vμ giám định cơng trình một cách độc lập thơng qua hình thức đấu thầu. Sở chỉ cĩ nhiệm vụ tổ chức, cơng bố thơng tin, vμ triển khai đấu thầu theo Luật đấu thầu. Các cán bộ lμm việc trong Sở giao thơng vận tải sẽ đ−ợc lựa chọn gắt gao theo đúng qui trình tuyển dụng vμ sẽ đ−ợc trả l−ơng thật cao, đồng thời cũng sẽ bị xử phạt thật nặng khi phát hiện cĩ dấu hiệu tham nhũng.

Một phần của tài liệu 96 Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)