PHảI THU TạI CáC DOANH NGHIệP

Một phần của tài liệu 96 Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam (Trang 25 - 57)

NGμNH XÂY DựNG VIệT NAM

2.1 Sự cần thiết của quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng

Việt Nam:

Quản trị khoản phải thu rất quan trọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam bởi vì:

- Sản phẩm ngμnh xây dựng cĩ thể chia thμnh 2 nhĩm chính lμ xây dựng dân dụng, cơng nghiệp vμ giao thơng. Mỗi sản phẩm ngμnh xây dựng cĩ đặc tính khác nhau, tuy nhiên chúng cĩ điểm chung lμ thời gian thi cơng dμi, trải qua nhiều cơng đoạn nh− xin giấy phép, khảo sát, thiết kế, giải toả, đền bù, thi cơng, nghiệm thu, thanh tốn. Các khách hμng của các doanh nghiệp của ngμnh xây dựng cũng rất đa dạng từ các cá nhân khơng cĩ đăng ký kinh doanh, các nhμ thầu nhỏ, lẻ cho đến các khách hμng cĩ qui mơ lớn vμ thậm chí cả các cơ quan của chính phủ.

+ Đối với khách hμng lμ các cá nhân khơng đăng ký kinh doanh, các nhμ thầu nhỏ, lẻ thì khi cung cấp cho các đối t−ợng nμy các doanh nghiệp ngμnh xây dựng th−ờng khơng lập hợp đồng mμ chỉ thoả thuận bằng miệng hoặc chỉ giao dịch qua các chứng từ viết tay. Chính vì vậy mμ rất dễ dẫn đến tình trạng dây d−a, trốn, vμ khuỵt nợ. Vμ các doanh nghiệp khơng cĩ cơ sở để khởi kiện nếu nh− khách hμng khơng trả nợ. + Đối với khách hμng lμ doanh nghiệp cĩ qui mơ vốn nhỏ: hiện nay khi gọi thầu một cơng trình xây dựng thì ng−ời ta th−ờng chú trọng xem nhμ thầu cĩ đủ năng lực thi cơng khơng? nguồn tμi chính cĩ đảm bảo để thi cơng khơng gián đoạn khơng? Tuy nhiên hiếm cĩ nhμ thầu nμo biết rõ vμ cũng khơng ai cung cấp thơng tin xem nhμ

đầu t− cĩ đủ tiền thanh tốn cho nhμ thầu khơng? Chính vì vậy cĩ rất nhiều doanh nghiệp xây dựng phải tốn rất nhiều thời gian, cơng sức vμ tiền bạc để địi nợ sau khi cơng trình hoμn tất, thậm chí rủi ro mất trắng lμ hoμn toμn cĩ thể xảy ra. Mặt khác nếu nhμ thầu phát hiện nhμ đầu t− khơng cĩ khả năng chi trả vμ quyết định dừng thi cơng,

26

thì thiệt hại cũng khơng ít bởi vì nhμ thầu cũng đã phải bỏ ra khơng ít tiền để mua vật t−, thuê nhân cơng.Việc chủ đầu t− khơng cĩ khả năng tμi chính đã lμm cho các cơng trình thi cơng kéo dμi, thậm chí dậm chân tại chỗ, chính vì vậy lμm cho chất l−ợng cơng trình xuống cấp, h− hỏng, gây lãng phí lớn cho xã hội.

+ Đối với khách hμng lμ các Ban quản lý dự án, các cơng ty trực thuộc chính phủ: với vai trị lμ ng−ời điều phối dự án, ng−ời quản lý nguồn vốn đầu t−, ng−ời quyết định chất l−ợng vμ nghiệm thu cơng trình, vơ tình đã trao cho Ban quản lý dự án quyền lực quá lớn. Với cách quản lý nμy thì các doanh nghiệp xây dựng nμo cĩ mối quan hệ thân thiết, thậm chí đi cửa sau, hối lộ Ban quản lý dự án sẽ đ−ợc thanh tốn tiền, ng−ợc lại thì khơng biết khi nμo sẽ nhận đ−ợc tiền. Chính vì thế vừa qua đã gây ra hμng loạt vụ tiêu cực trong xây dựng cơ bản mμ điển hình lμ vụ Ban quản lý dự án 18.

- Vấn đề thi hμnh án ở Việt Nam cịn nhiều bất cập.

+ Về trách nhiệm xác minh trong thi hμnh án: hiện nay trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến cơng tác thi hμnh án dân sự vẫn ch−a rõ. Chẳng hạn nh− một vụ việc của Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB), với một khoản nợ đ−ợc thế chấp bằng căn nhμ 104/1 Lê Lợi, ph−ờng 4, quận Gị Vấp, Thμnh phố Hồ Chí Minh của vợ chồng Ơng Nguyễn Ph−ớc Thiện. Hồ sơ thế chấp lμ hợp lệ, hợp pháp, đã đ−ợc cơ quan cơng chứng chứng nhận vμ toμ án cĩ quyết định cơng nhận hoμ giải từ ngμy 25/12/2000, trong đĩ xác định việc phát mãi căn nhμ để thu hồi nợ. Nh−ng đội thi hμnh án quận Gị Vấp đã trả lời ngân hμng lμ căn nhμ trên khơng phát mãi đ−ợc vì thuộc diện 2/IV (tức do nhμ do Nhμ n−ớc quản lý), hiện đang chờ quyết định của Uy ban nhân nhân thμnh phố. Đội thi hμnh án cho biết, đĩ lμ thơng tin do Phịng quản lý đơ thị quận cung cấp, Phịng quản lý đơ thị thì bảo rằng lấy thơng tin từ Uy ban nhân dân ph−ờng. Nh−ng Uy ban nhân dân ph−ờng khẳng định lμ khơng biết điều đĩ. Cho đến hiện nay, qua nhiều lần lμm việc, trao đổi cơng văn nh−ng khơng đi đến kết quả. Vụ việc bị bế tắc mμ khơng cĩ lý do chính đáng. Trong vụ việc nμy, cĩ thể nĩi cả các cơ quan liên quan cũng nh− cơ quan thi hμnh án đều thờ ơ tr−ớc quyền lợi chính đáng của ng−ời đ−ợc thi hμnh án. Nh−ng tất cả những việc nh− thế, đều khơng cĩ ai phải chịu trách nhiệm.

27

+ Khá nhiều tr−ờng hợp ng−ời phải thi hμnh án cĩ đủ khả năng về tμi sản nh−ng vẫn khơng chịu thi hμnh.Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp phải thi hμnh án tuy khơng bị giải thể, phá sản nh−ng vẫn lμm động tác “giả chết” để trốn nợ. Ng−ời đ−ợc thi hμnh án biết rõ những doanh nghiệp tẩu tán, chuyển dịch tμi sản sang cho cá nhân hoặc doanh nghiệp khác, nh−ng cũng đμnh bất lực. Nhiều tr−ờng hợp chủ doanh nghiệp cĩ dấu hiệu chiếm đoạt, phạm tội hình sự, nh−ng do khoản nợ đã đ−ợc giải quyết bằng một bản án dân sự, nên chủ nợ cũng đμnh chịu thiệt. Nguyên nhân lμ do hệ thống pháp luật của chúng ta đang bất lực trong việc kiểm sốt nguồn thu nhập cũng nh− hoạt động chu chuyển của đồng tiền.

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt

Nam:

Từ khi Đảng ta thực hiện đ−ờng lối đổi mới, ngμnh xây dựng cĩ cơ hội lớn ch−a từng cĩ để phát triển. Thμnh cơng của cuộc đổi mới đã tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho ngμnh xây dựng v−ơn lên, đầu t− nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự hoμn thiện mình, đĩng gĩp khơng nhỏ tăng tr−ởng kinh tế đất n−ớc. Các doanh nghiệp của ngμnh khơng ngừng lớn mạnh về mọi mặt, lμm chủ đ−ợc cơng nghệ thiết kế vμ thi cơng xây dựng những cơng trình quy mơ lớn, phức tạp mμ tr−ớc đây phải thuê n−ớc ngoμi. Chúng ta đã tự thiết kế, thi cơng nhμ cao tầng, nhμ cĩ qui mơ lớn, các cơng trình ngầm vμ nhiều cơng trình đặc thù khác. Bằng cơng nghệ mới, chúng ta đã xây dựng thμnh cơng đ−ờng hầm Hải Vân, đ−ờng hầm qua Đèo Ngang, nhiều loại cầu v−ợt sơng, các nhμ máy nhiệt điện, thủy điện quy mơ lớn mμ chính chúng ta đang chứng kiến. Các đơ thị mới, khang trang, hiện đại đã vμ đang mọc lên bằng chính bμn tay, khối ĩc con ng−ời Việt Nam. Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chĩng tr−ởng thμnh, khẳng định vị thế. Từ lμ nhμ thầu thi cơng xây dựng, các doanh nghiệp đã trở thμnh nhμ đầu t−, khơng những tạo ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế mμ cịn tích lũy đáng kể do hiệu quả đầu t− mang lại. Từ hiệu quả nμy, các doanh nghiệp cĩ thêm điều kiện nâng cao đời sống ng−ời lao động, đồng thời tái đầu t−, mua sắm trang thiết bị, đμo tạo nguồn nhân lực, thay đổi hình thức quản lý... nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình. Rất nhiều th−ơng hiệu đã trở nên gần gũi, quen thuộc vμ nổi tiếng trong xã hội. Đĩ lμ kết quả lao động bền bỉ, đầy gian nan, thử thách, cĩ chọn lọc, đμo thải theo quy luật mμ nên.

28

Tuy nhiên tình trạng lãng phí, thất thốt trong đầu t− vμ xây dựng ở Việt Nam hiện nay vẫn cịn lμ vấn đề nổi cộm. Cịn cĩ những biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu t− vμ thi cơng cơng trình. Chất l−ợng một số cơng trình cịn thấp, gây lãng phí vμ kém hiệu quả trong đầu t−. Theo kết quả kiểm tra năm 2002 của 995 dự án, với tổng số vốn đầu t− lμ 20,736 tỷ đồng, đã phát hiện sai phạm về tμi chính vμ sử dụng vốn đầu t− lμ

1,151 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 5.5%. Riêng 17 cơng trình do Thanh tra Nhμ n−ớc thực hiện kiểm tra, phát hiện sai phạm về tμi chính chiếm khoảng 13%. Đĩ lμ ch−a kể tới các lãng phí lớn do chậm triển khai cơng trình.

Các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê năm 2005 sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh− những thuận lợi vμ khĩ khăn của ngμnh xây dựng ở Việt Nam hiện nay:

- Tính đến thời điểm ngμy 31/12/2005 tổng số doanh nghiệp hoạt động trong ngμnh xây dựng lμ 14,298 doanh nghiệp so với 3,999 doanh nghiệp vμo thời điểm 31/12/2000, tăng gấp 3.58 lần. Kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời vμo ngμy 12/06/1999, cĩ hiệu lực thi hμnh vμo ngμy 01/01/2000, số doanh nghiệp đăng ký vμ hoạt động kinh doanh trong ngμnh xây dựng cĩ chiều h−ớng gia tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc, cụ thể tăng 42.4% vμo năm 2001, 37.8% vμo năm 2002, 23.9% vμo năm 2004 vμ 16.1% vμo năm 2005. Trong đĩ các doanh nghiệp nhμ n−ớc cĩ xu h−ớng giảm dần từ 998 doanh nghiệp vμo năm 2000 cịn 777 doanh nghiệp vμo năm 2005, các doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc tăng nhanh từ 2,958 năm 2000 đến 13,466 doanh nghiệp vμo năm 2005, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi cĩ xu h−ớng tăng nh−ng chậm từ 43 doanh nghiệp năm 2000 lên 55 doanh nghiệp năm 2005. Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần cĩ xu h−ớng tăng cao, nhất lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc cổ phần hố, cụ thể cơng ty cổ phần cĩ vốn nhμ n−ớc tăng từ 26 doanh nghiệp trong năm 2000 lên đến 1,722 doanh nghiệp vμo năm 2005. Tuy nhiên hiện nay các cơng ty trách nhiệm hữu hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các loại hình doanh nghiệp (55.9%) (xem phụ lục 1 vμ bảng 2.1) .

29

Bảng 2.1: Tốc độ tăng/ giảm của số l−ợng doanh nghiệp ngμnh xây dựng

Tốc độ tăng/giảm của số l−ợng doanh

nghiệp tại thời điểm 31/12 qua các năm

STT Loại hình doanh nghiệp

2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN -9.0% 0.8% -5.2% -5.2% -5.5% 1.1 DNNN trung −ơng -4.6% 5.6% -3.7% 1.8% 1.8% 1.2 DNNN địa ph−ơng -12.6% -3.6% -6.7% -12.4% - 14.1% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 60.5% 45.1% 27.8% 30.0% 17.7% 2.1 DN tập thể 29.2% 29.0% 3.1% 1.8% 1.8% 2.2 DN t− nhân 39.5% 30.4% 15.9% 13.6% 12.0% 2.3 Cơng ty hợp danh 0.0% -66.7% 0.0% 2.4 Cơng ty TNHH 73.7% 47.6% 29.7% 31.6% 24.0% 2.5 Cơng ty cổ phần cĩ vốn nhμ n−ớc 138.5% 29.0% 25.0% 1515.0% 6.6% 2.6 Cơng ty cổ phần khơng cĩ vốn nhμ n−ớc 245.5% 165.8% 81.6% -84.2% 14.5% 3 Khu vực cĩ vốn đầu t− n−ớcngoμi -14.0% 16.2% 18.6% 3.9% 3.8% 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 20.0% 33.3% 75.0% 21.4% 17.6%

3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi -24.2% 8.0%

-

14.8% -17.4%

- 21.1%

Tổng cộng 42.4% 37.8% 23.9% 26.7% 16.1%

30

- Sự ra đời vμ phát triển nhanh của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng đã gĩp phần giải quyết hμng nghìn việc lμm cho ng−ời lao động. Tính đến thời điểm 31/12/2005, số lao động lμm việc tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng lμ 987,970 ng−ời. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng năm sau cao hơn năm tr−ớc, cụ thể năm 2001 tăng 18.6%, năm 2002 tăng 27.3%, năm 2003 tăng 7.9%, năm 2004 tăng 9%, năm 2005 tăng 5.2%. Tuy nhiên lực l−ợng lao động nĩi chung cịn rất nhỏ bé. Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp cĩ xu h−ớng giảm từ 132 năm 2000 cịn 69 ng−ời vμo năm 2005. Nhìn chung các doanh nghiệp nhμ n−ớc cĩ qui mơ lao động lớn nhất vμ cĩ xu h−ớng tăng, cụ thể số lao động bình quân 1 doanh nghiệp từ 393 trong năm 2000 lên đến 577 trong năm 2005, kế đến lμ doanh nghiệp cĩ vốn đầu t−

n−ớc ngoμi bình quân từ 66 lao động năm 2000 lên đến 151 lao động bình quân 1 doanh nghiệp năm 2005, tại khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc cĩ số lao động bình quân 1 doanh nghiệp lμ thấp nhất vμ cĩ xu h−ớng giảm dần từ 46 lao động trong năm 2000 giảm cịn 39 lao động trong năm 2005 (xem phụ lục 1, bảng 2.2 vμ bảng 2.3).

31

Bảng 2.2: Tốc độ tăng/ giảm lao động trong doanh nghiệp ngμnh xây dựng

Tốc độ tăng/ giảm lao động

STT Loại hình doanh nghiệp

2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 4.1% 15.2% -0.4% -2.2% -2.2% 1.1 DNNN trung −ơng 5.7% 15.6% 0.7% 3.3% 3.2% 1.2 DNNN địa ph−ơng 1.1% 14.6% -2.5% -13.8% -16.0% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 60.6% 49.5% 19.9% 22.2% 12.1% 2.1 DN tập thể -1.9% 44.3% 19.2% -17.8% -21.6% 2.2 DN t− nhân 27.8% 45.1% 2.4% 8.4% 7.7% 2.3 Cơng ty hợp danh 122.6% -84.8% 2.6% 2.4 Cơng ty TNHH 64.3% 41.6% 23.5% 17.9% 15.2% 2.5 Cơng ty cổ phần cĩ vốn nhμ n−ớc 332.6% 79.2% -5.9% 230.1% 11.3% 2.6 Cơng ty cổ phần khơng cĩ vốn nhμ n−ớc 156.8% 117.3% 59.3% -25.6% 6.9% 3 Khu vực cĩ vốn đầu t− n−ớcngoμi 9.6% 66.8% -1.6% 31.3% 23.8% 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 173.3% 55.6% 34.5% 65.6% 39.6% 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi -20.0% 73.8% -21.5% -1.3% -1.3%

Tổng cộng 18.6% 27.3% 7.9% 9.0% 5.2%

32

Bảng 2.3: Số lao động bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng

Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp

STT Loại hình doanh nghiệp

2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 393 449 514 540 558 577 1.1 DNNN trung −ơng 571 633 693 725 736 746 1.2 DNNN địa ph−ơng 245 283 336 352 346 339 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 46 46 47 44 41 39 2.1 DN tập thể 34 25 28 33 27 20 2.2 DN t− nhân 31 28 32 28 27 26 2.3 Cơng ty hợp danh 38 85 39 40 2.4 Cơng ty TNHH 56 53 51 48 43 40 2.5 Cơng ty cổ phần cĩ vốn nhμ n−ớc 118 215 298 225 46 48 2.6 Cơng ty cổ phần khơng cĩ vốn NN 95 70 57 50 237 222 3 Khu vực cĩ vốn đầu t− n−ớcngoμi 66 84 120 100 126 151 3.1 DN 100% vốn n−ớc ngoμi 43 99 115 89 121 143 3.2 DN liên doanh với n−ớc ngoμi 73 77 123 114 136 170

Tổng cộng 132 110 102 89 76 69

33

- Sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng khơng chỉ cĩ tác dụng thu hút lao động, giải quyết cơng ăn việc lμm, mμ cịn cĩ tác dụng thu hút nguồn vốn cịn tiềm ẩn trong dân c−. Số vốn thực tế sử dụng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng cũng tăng hμng năm, cụ thể tốc độ gia tăng vốn qua các năm 2001, 2002, 2003, 2004 vμ 2005 lần l−ợt lμ 30%, 43.5%, 18.6%, 30.8% vμ 21.2% lμm cho tổng nguồn vốn sử dụng trong các doanh nghiệp ngμnh xây dựng tăng từ 61,103 tỷ đồng lên đến 214,313 tỷ đồng trong năm 2005, tăng gấp 3.5 lần. Tuy nhiên số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp chỉ cĩ 15 tỷ đồng khoảng 937,000 USD. Khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc cĩ số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp quá thấp khoảng 6 tỷ đồng, trong đĩ doanh nghiệp hợp tác xã cĩ số vốn thấp nhất bình quân 1.7 tỷ đồng một doanh nghiệp (xem phụ lục 1, bảng 2.4 vμ bảng 2.5).

34

Bảng 2.4: Tốc độ tăng/ giảm vốn của doanh nghiệp ngμnh xây dựng

Tốc độ tăng/ giảm vốn của các doanh nghiệp

STT Loại hình doanh nghiệp

2001 2002 2003 2004 2005 1 Khu vực DNNN 22.9% 34.9% 6.4% 21.9% 18.0% 1.1 DNNN trung −ơng 25.6% 28.7% 2.6% 23.4% 19.0% 1.2 DNNN địa ph−ơng 17.6% 47.7% 13.2% 19.3% 16.2% 2 Khu vực DN ngoμi nhμ n−ớc 69.3% 73.2% 49.5% 47.3% 26.0% 2.1 DN tập thể 40.0% 65.2% 31.8% 9.3% 8.5% 2.2 DN t− nhân 107.1% 8.0% 49.3% 15.6% 13.5% 2.3 Cơng ty hợp danh 29239.4% -98.0% 16.3% 2.4 Cơng ty TNHH 74.9% 80.7% 30.4% 49.8% 33.3% 2.5 Cơng ty cổ phần cĩ vốn nhμ

Một phần của tài liệu 96 Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam (Trang 25 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)