Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 55 - 58)

II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG H Ộ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

3.Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo

3.1. Cp đủ vn điu l

Hiện nay vốn điều lệ của NHCSXH là 1.015 tỷ đồng, so với so với số vốn điều lệ được cấp theo quyết định 131/ 2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ là cịn thấp.

- NHCSXH thực sự là một ngân hàng của Chính phủ. Mục tiêu hoạt động vì người nghèo và các đối tượng chính sách, gắn liền với khách hàng người nghèo, trải rộng trên mọi miền đất nước, nên phải cĩ một cơ sở vật chất nhất định để đảm bảo cho hệ thống hoạt động từ trung ương đến cơ sở. Những cơ sở này phải trích từ nguồn vốn điều lệ ban đầu để xây dựng. Khi NHCSXH được thành lập, tách riêng khỏi hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam để thực hiện chức năng của một ngân hàng chính sách, thì phải xây dựng mới cơ sở vật chất của mình.

- Nguồn vốn điều lệ của NHCSXH cịn được sử dụng để cho vay, trong điều kiện nguồn vốn huy động bị hạn chế. Muốn huy động được nhiều vốn để cho vay thì phải cĩ vốn điều lệ lớn (theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng). Do đĩ vấn đề cấp đủ vốn điều lệ là địi hỏi khách quan, cấp thiết.

3.2. Tăng cường ngun vn t kênh NSNN trung ương và các địa phương cho mc tiêu XĐGN vào NHCSXH phương cho mc tiêu XĐGN vào NHCSXH

Để nguồn vốn của NSNN chi cho các mục đích liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với chương trình XĐGN khơng phân tán và chồng chéo, cấp đúng đối tượng phải được chuyển về một mối, thực hiện chức năng tín dụng cho người nghèo. Do đĩ các nguồn vốn của NSNN cho mục tiêu, chương trình XĐGN được chuyển vào kênh tín dụng này sẽ hạn chế sự lộn xộn của kênh dẫn vốn cho người nghèo trên thị trường tín dụng nơng thơn. Người nghèo được vay vốn qua một kênh với chính sách thống nhất, như mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phương thức trả nợ... Làm như vậy nguồn vốn của NSNN được bảo tồn thơng qua hình thành quĩ bảo tồn vốn ngân sách cấp cho NHCSXH.

3.3. Huy động vn t các NHTM Nhà nước.

Kinh nghiệm một số nước trên thế giới như Thái lan, Malayxia,... đều quy định bắt buộc các NHTM Nhà nước phải đĩng gĩp một tỷ lệ vốn nhất định cho các ngân hàng chính sách để cho vay phục vụ các mục tiêu xã hội, hoặc trực tiếp thực hiện các chương trình tín dụng chỉ định của Chính phủ mang tính chính sách. Ở nước ta trong khi nguồn vốn ngân sách cịn hạn hẹp thì việc đĩng gĩp

vốn của các NHTM Nhà nước lại càng cần thiết và hồn tồn cĩ khả năng thực hiện.

Ngồi việc đĩng gĩp bắt buộc, các NHTM Nhà nước cĩ thể cho NHCSXH vay lại với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường để NHCSXH hồ đồng với các nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất quy định.

Ngồi ra NHCSXH cịn vay của các định chế tài chính khác thơng qua thị trường vốn, thị trường tiền tệ. Trong những trường hợp đặc biệt cần thiết phải vay từ ngân hàng trung ương.

3.4. Huy động tin gi tiết kim trong dân cư và trong cng đồng người nghèo nghèo

Như bất kỳ một ngân hàng nào khác, NHCSXH phải cĩ giải pháp thích hợp để huy động vốn bình thường trên thị trường. Khơng làm như vậy sẽ khơng tạo được nguồn vốn dồi dào để cho vay. Nếu khơng vay dân cư để cho vay thì NHCSXH sẽ biến thành “Quỹ”, chứ khơng cịn là ngân hàng nữa, bởi vì đây chính là điều khác biệt giữa “Ngân hàng” với “Quỹ”. Để thực hiện các chính sách thì nhu cầu vay vốn trung dài hạn sẽ ngày càng tăng. Bởi vậy, phải hết sức coi trọng hình thức huy động vốn bằng trái phiếu trung, dài hạn được chuyển nhượng và cĩ sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc của NHNN. Phía khác NHCSXH phải quan tâm làm các dịch vụ, trong đĩ cĩ dịch vụ thanh tốn, để cĩ được loại tiền gửi khơng kỳ hạn gần như khơng phải trả lãi suất đầu vào và khĩ cĩ một giá thành nguồn vốn thấp để cho vay ưu đãi.

NHCSXH phải mở rộng hình thức thu nhận tiền gửi của các tầng lớp dân cư, trong cộng đồng người nghèo để tạo lập nguồn vốn của mình phục vụ nhu cầu vay vốn của các đối tượng chính sách.

Kinh nghiệm một số nước ngồi tiền gửi tự nguyện của người nghèo cịn quy định người nghèo vay vốn phải gửi tiết kiệm bắt buộc hàng tháng một số tiền nhất định, hoặc theo một tỷ lệ nào đĩ so với số tiền vay. Qua đĩ, tạo ý thức tiết kiệm cho những người nghèo xưa nay chưa cĩ thĩi quen tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, tạo ra sự gắn bĩ trách nhiệm với tổ vay vốn. Nếu cĩ cơ chế nghiệp vụ ràng buộc, cĩ chính sách khuyến khích thì chắc chắn đây cũng là một nguồn vốn

hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả năng hoạt động. Một ngân hàng lớn mạnh và bền vững bao gồm nhiều yếu tố, nhưng yếu tố đầu tiên và quyết định bao giờ cũng là sự phát triển và mở rộng nguồn vốn, vì thế tạo điều kiện trong việc tập trung, huy động nguồn vốn cho ngân hàng này cĩ ý nghĩa thiết thực đến sự tồn tại và phát triển của nĩ.

3.5. Tp trung ngun vn y thác ca Nhà nước, ca các t chc tài chính quc tế vào NHCSXH chính quc tế vào NHCSXH

Để cĩ thể khơi tăng nguồn vốn thường cĩ lãi suất ưu đãi này, NHCSXH cần phải:

- Thực hiện tốt cho vay hộ nghèo từ các nguồn vốn tài trợ ủy thác theo các chương trình dự án NHNg trước đây đã triển khai thực hiện như dự án IFAD

Phối hợp với các Bộ, ngành, đồn thể xây dựng các chương trình dự án XĐGN, phát triển nơng nghiệp và nơng thơn khả thi để thu hút nguồn vốn tài trợ trong và ngồi nước.

Cùng với các cơ quan, đồn thể, tổ chức, hiệp hội trong nước kêu gọi và ký kết các hiệp định vay vốn thơng qua việc đầu tư vốn vào các dự án thử nghiệm, tài trợ kỹ thuật, đào tạo nhân viên trong hệ thống NHCSXH.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 55 - 58)