III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO C ỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Những kết quả đạt được
1.1. Hiệu quả về kinh tế
Nhìn lại 7 năm hoạt động vừa qua, tháng 03 năm 1995 Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo được thiết lập, với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng từ nguồn vốn gĩp của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và các tổ chức khác của Nhà nước.Từ kết quả hoạt động thực tế của Quỹ, tháng 8/1995, Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập và đi vào hoạt động, vốn điều lệ 600 tỷ đồng và huy động các nguồn vốn khác để uỷ thác cho NHNo&PTNT Việt nam cho vay hộ nghèo với lãi suất cho vay ưu đãi, khơng phải thế chấp,
cầm cố tài sản, thủ tục cho vay đơn giản thơng qua các Tổ vay vốn ở các xã, phường. Hàng triệu người nghèo được hỗ trợ vốn sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, làm quen với dịch vụ Ngân hàng; hàng trăn ngàn hộ nghèo vay vốn đã thốt ngưỡng đĩi nghèo. Mặc dù mới hoạt động trong thời gian ngắn nhưng NHCSXH đã huy động được nguồn lực về sức người, sức của để xác lập một hệ thống tín dụng chính sách riêng nhằm hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo. Hoạt động của NHCSXH đã gĩp phần đắc lực vào việc thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia XĐGN.
Theo số liệu thống kê của các chi nhánh NHCSXH tỉnh, thánh phố, sau 7 năm hoạt động đã gĩp phần giúp 644 ngàn hộ thốt khỏi ngưỡng nghèo đĩi theo chuẩn mực của Bộ Lao động Thương binh xã hội và hàng trăm ngàn hộ khác đang vươn lên thốt khỏi nghèo đĩi trong vài chu kỳ sản xuất tới.
Với mơ hình tổ chức hiện tại NHCSXH thực hiện cho vay thơng qua các tổ chức nhận uỷ thác. Bên nhận uỷ thác là người giải ngân và thu nợ trực tiếp đến người vay do đĩ tiết giảm được chi phí quản lý Ngân hàng, tiết kiệm chi phí xã hội do tận dụng con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ của bên nhận uỷ thác nên vốn tạo lập được dành để cho vay hộ nghèo trên phạm vi tồn quốc. Phân định rõ ràng nguồn vốn vvà sử dụng vốn, quản lý hạch tốn theo hệ thống riêng của NHCSXH.
Vốn của NHCSXH đã trực tiếp đến với hộ nghèo cần vốn. Vốn vay đã được sử dụng đúng mục đích sản xuất kinh doanh, đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế. Một số địa phương đã lồng ghép chương trình kinh tế xã hội khác như khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, kế hoạch hố gia đình, nâng cao dân trí, xố mù chữ nên vốn vay đã phát huy hiệu quả thiết thực.
1.2. Hiệu quả về mặt Xã hội
Việc ra đời NHCSXH là một chủ sáng suốt, phù hợp với ý Đảng lịng dân. Do đĩ đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp. Kết quả 7 năm hoạt động đã gây được lịng tin và ấn tượng tốt đẹp trong nhân dân. đặc biệt là nơng dân nghẻĩt phần khởi và ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước
Hoạt động tín dụng hộ nghèo đã gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, phát huy tiềm lực, đất đai ngành nghề, tạo điều kiện sản xuất, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, tình trạng bán lúa non, babs và cầm cố ruộng đất ở nơng thơn, đời sống dân nghèo được cải thiện gĩp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.
Thực hiện kênh tín dụng hộ nghèo đã thể hiện tính nhân văn, nhân ái , lương tâm và trách nhiệm của cộng đồng đối với người nghèo, gĩp phần củng cố khối liên minh cơng nơng và thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ Xâ hội Chủ nghĩa ở Việt nam.
Thực hiện tốt dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo đã gĩp phần thực hiện mục tiêu XĐGN, một chính sách lớn của Đảng của Nhà nước ta hiện nay. Nâng cao uy tín và vị thế của NHCSXH.
Nâng cao vai trị kiểm tra, kiẻm sốt thơng qua điều hành của HĐQT và BĐD HĐQT các cấp ở địa phương, qua bình xét đối tượng được vay vốn của các tổ chức chính trị xã hội, từng bước mở rộng tính cơng khai, dân chủ và tính nhân dân sâu sắc trong hoạt động tín dụng Ngân hàng., là sợi dây kinh tế thắt chặt khối liên minh cơng nơng.
Tĩm lại: Từ thực tiễn cho thấy chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo cĩ hiệu quả thiết thực, gĩp phần ổn định và phát triển nền kinh tế xã hội, khẳng định chủ trương đúng đắn cử Đảng và Nhà nước về Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xố đĩi giảm nghèo.