Khả năng hỡnh thành một ngõn hàng trung ương (NHTW) độc lập với một chớnh sỏch tiền tệ và một đồng tiền thống nhất

Một phần của tài liệu Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu (Trang 65 - 70)

KHẢ NĂNG THỐNG NHẤT TIỀN TỆ KHU VỰC ĐễNG NAM Á

3.5.Khả năng hỡnh thành một ngõn hàng trung ương (NHTW) độc lập với một chớnh sỏch tiền tệ và một đồng tiền thống nhất

một chớnh sỏch tiền tệ và một đồng tiền thống nhất .

Khi hợp nhất tiền tệ, cỏc nước sẽ cựng nhau thành lập NHTW chung, Ngõn hàng này chịu trỏch nhiệm đưa ra cỏc biện phỏp ổn định tiền tệ chung cũng như chớnh sỏch tiền tệ cho cỏc nước thành viờn (như NHTW Chõu Âu ECB). Tuy nhiờn trờn thực tế, khả năng hỡnh thành một NHTW độc lập và một đồng tiền thống nhất ở ASEAN chưa cú dấu hiệu trở thành hiện thực trong tương lai gần. Tuy nhiờn về khả năng hỡnh thành một ngõn hàng trung ương độc lập, ở chõu ỏ cũng đó xuất hiện đề xuất thiết lập một Viện tiền tệ chõu Á (cỏc năm

1997, 2000, rồi đến Hội nghị Bộ trưởng Tài chớnh ASEAN lần thứ 12 (AFMM12) 3 - 4/4/2008 cũng họp về vấn đề này), tương tự như Viện tiền tệ chõu Âu của EU trước đõy. Viện này sẽ chịu trỏch nhiệm phối hợp cỏc chương trỡnh cải cỏch và phỏt triển lĩnh vực tài chớnh tiền tệ giữa cỏc nước thành viờn. Đõy sẽ là nơi cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho cỏc nước thành viờn, tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo, là nơi để cỏc nước thành viờn đàm phỏn cỏc hiệp định chung, đề ra cỏc tiờu chuẩn trong lĩnh vực tài chớnh. Viện này cũng cú thể sẽ tham gia vào việc thanh toỏn giữa cỏc ngõn hàng trung ương cỏc nước thành viờn. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là một đề xuất của cỏc nhà nghiờn cứu mà chưa hề cú một biện phỏp cụ thể để đưa đề xuất đú thành hiện thực.

Về đồng tiền chung, hiện cỏc nước ASEAN đang cõn nhắc hai khả năng: sử dụng một đồng tiền bản tệ hoặc hỡnh thành một đồng tiền mới.

• Về khả năng lấy một đồng bản tệ trong khu vực làm đồng tiền chung thỡ đồng đụla Singapore được xem là ứng cử viờn sỏng giỏ nhất, với lý do nền kinh tế Singapore cú khả năng cạnh tranh cao, dịch vụ và cụng nghệ cao chiếm tỷ trọng lớn, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ thụng thoỏng và hiệu quả, cơ chế quản lý ngoại hối linh hoạt, dự trữ ngoại tệ và thặng dư thương mại lớn. Nhưng một số ý kiến khỏc cho rằng quy mụ kinh tế và thị trường tài chớnh tiền tệ của Singapore quỏ nhỏ, đồng đụla Singapore chưa hoàn toàn chuyển đổi tự do nờn khú cú thể đảm nhận vai trũ đồng tiền chung khu vực. Mặt khỏc, việc khu vực hoỏ đồng đụla Singapore sẽ làm cho quy mụ lưu thụng của đồng tiền này lớn hơn, gõy khú khăn cho chớnh phủ nước này trong việc điều hành chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ nờn chớnh phủ Singapore ngần ngại trong việc chấp thuận đồng tiền nước mỡnh trở thành đồng tiền chung khu vực.

• Khả năng thứ hai là hỡnh thành một đồng tiền mới cho ASEAN như kiểu đồng Euro. Tuy nhiờn, hiện nay chưa xuất hiện hỡnh thỏi chuẩn bị nào

cho một đồng tiền như vậy và cỏc nước ASEAN mới chỉ tớch cực nghiờn cứu tỡm ra giải phỏp cho việc triển khai ý tưởng này dựa trờn kinh nghiệm phỏt hành đồng Euro.

Tuy nhiờn, trong mấy năm gần đõy, nền kinh tế Trung Quốc đang dần khẳng định được vị thế của mỡnh và đúng gúp rất quan trọng cho nền kinh tế toàn cầu. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua năm 2008, đồng USD đó mất đi niềm tin và đồng Nhõn Dõn Tệ (NDT) được mọi người nhắc đến nhiều và sử dụng rộng rói. Xột trờn phương diện toàn cầu thỡ đồng NDT đó cú được vị thế rất đỏng tin cậy. Cựng với đú Trung Quốc đang cú những động thỏi tớch cực nhằm quốc tế húa đồng NDT, biến đồng nội tệ thành đồng tiền mạnh trờn thế giới, trong tương lai cú thể cựng với USD và EURO tạo nờn thế chõn vạc. Vỡ vậy, sẽ rất khú khăn khi muốn Trung Quốc từ bỏ ý định biến đồng Nhõn dõn tệ trở thành đồng tiền mạnh ở chõu Á để tiếp nhận đồng tiền chung chõu Á. Hơn nữa, Hiệp định Thương mại Tự do Trung Quốc-ASEAN chớnh thức cú hiệu lực từ 1-2010, đó giỳp NDT mở rộng được phạm vi lưu thụng của nú, NDT ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong thanh toỏn quốc tế. Tuy vậy NDT chưa thể tự do quy đổi nhưng ở một số nước như Lào, Campuchia, người dõn đó bắt đầu dựng đồng NDT làm cụng cụ trao đổi và xu thế tớch trữ đồng NDT cũng bắt đầu xuất hiện. Mậu dịch tự do mở cửa sẽ là yếu tố tất nhiờn đưa NDT đi lờn và củng cố vị thế của nú trờn thế giới. Dự chưa phải là dũng chủ lưu, nhưng với những lợi ớch mà cỏc nước chõu Á cú được khi đồng NDT tăng giỏ, vụ hỡnh trung nú đó “đi vào lũng” người dõn ở cỏc nước trong khu vực.Những phõn tớch thụng thường đều cho rằng khụng cú khả năng xõy dựng đồng tiền chung chõu Á. Tuy nhiờn, trong cuộc khủng hoảng tài chớnh vừa qua, khi cỏc nước Âu, Mỹ chịu tỏc động nghiờm trọng, thỡ Trung Quốc lại tương đối “thoỏt khỏi đại nạn.”.Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng mạnh lờn, đồng Nhõn dõn tệ được dự đoỏn tăng giỏ và xu thế tớch trữ rộng rói đồng tiền

này sẽ là xu thế tất yếu. Đối diện với cỏc vấn đề như vậy, thỏi độ của cỏc nước chõu Á về tớnh thực tế một đồng tiền chung chõu Á cần cú chuyển biến. Bờn cạnh đú cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp vừa qua lại khiến cho quyết định thành lập đồng tiền chung chõu Á cần thận trọng và xem xột kỹ hơn. Sự thất bại về hàng loạt nguy cơ khủng hoảng nợ ở chõu Âu cũng minh chứng cho những mặt yếu kộm và bất cập của nú. Do đú nếu muốn đồng tiền chung chõu Á ra đời thỡ khụng nờn vội vó mà hóy thu gúp kinh nghiệm từ chõu Âu. Bởi vỡ một đồng tiền chung lớn như vậy ra đời là một quyết định rất quan trọng và ảnh hưởng rất sõu rộng đến nền kinh tế khụng chỉ một quốc gia mà là của rất nhiều quốc gia (trong đú cú Việt Nam).

Túm lại, ASEAN đó cú những tiền đề đầu tiờn để hỡnh thành một liờn minh tiền tệ. Nếu đứng trờn phương diện lý thuyết, nghiờn cứu của cỏc nhà kinh tế sử dụng cỏc chỉ số tổng hợp của một khu vực tiền tệ tối ưu về mức độ tự do di chuyển cỏc yếu tố sản xuất, mức độ linh hoạt của giỏ cả và tiền lương, mức độ trựng hợp của chu kỳ kinh tế và khủng hoảng, và mức độ thương mại nội bộ đó cho thấy rằng cỏc chỉ số trờn của ASEAN hiện nay tương đương với EU trước khi ký Hiệp ước Masstricht. ASEAN thậm chớ cũn cú mức độ linh hoạt về giỏ cả và tiền lương cao hơn EU, và do đú khả năng điều chỉnh khi xảy ra khủng hoảng cũng nhanh hơn. Cụ thể là cỏc nước ASEAN thường chỉ mất khoảng 2 năm để điều chỉnh và phục hồi trong khi chỉ một nửa số cỏc cỳ sốc xảy ra với cỏc nước EU được điều chỉnh trong vũng 2 năm, cũn lại phải mất nhiều thời gian hơn. Cỏc nước ASEAN cũng cho thấy cú mức độ trựng hợp về chu kỳ kinh tế cao hơn cỏc nước EU. Cũn đứng trờn phương diện thực tế, một sự so sỏnh giữa cỏc giai đoạn phỏt triển của EU và ASEAN, như trờn đó phõn tớch, cũng cho thấy rằng cỏc nước ASEAN hoàn toàn cú những điều kiện cần thiết để tạo dựng một liờn minh tiền tệ. Tuy nhiờn, con đường để đi đến một

liờn minh tiền tệ sẽ rất nhiều khú khăn, trở ngại, đũi hỏi cỏc nước trong khu vực phải cú những chớnh sỏch, biện phỏp phự hợp và những bước đi cụ thể.

KẾT LUẬN

Trong vài thập kỉ trở lại đõy, xu hướng khu vực húa toàn cầu húa đang nổi lờn như là một yờu cầu tất yếu của sự phỏt triển. Cựng với đú, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi lớn nếu cỏc quốc gia biết tranh thủ tận dụng và phỏt huy. Xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ ngày càng gia tăng mạnh mẽ cũng đó và đang khuyến khớch sự ra đời của cỏc liờn minh tiền tệ. Sau sự ra đời của Liờn minh tiền tệ chõu Âu, lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy rằng ở ASEAN cú thể và cú đủ khả năng hỡnh thành một liờn minh tiền tệ của khu vực.

Nhận thức được điều đú, cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á đó và đang từng bước thực hiện những bước đi vững chắc tạo tiền đề cho sự hỡnh thành một liờn minh tiền tệ của khu vực mà ban đầu là cỏc hiệp định về lộ trỡnh cắt giảm tiến tới xúa bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan (hiệp định CEPT), hiệp định khung về khu vực đầu tư AIA, tiếp đến là hội nghị cấp cao ASEAN 14 cam kết thỳc đẩy hợp tỏc và tăng cường phối hợp chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Bờn cạnh đú, sự ra đời của “ sỏng kiến Chieng mai” đó tạo nền tảng vững chắc cho việc thiết lập một cơ chế liờn kết tỷ giỏ, một trong những điều kiện tiờn quyết cho việc hỡnh thành một liờn minh tiền tệ.

Mặc dự cũn tồn tại những khú khăn, đặc biệt là sự biến động của nền kinh tế thế giới mà đặc biệt là khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 tuy nhiờn sự nỗ lực trong việc thực hiện lộ trỡnh được đề ra của cỏc nước khu vực Đụng Nam Á là khụng thể phủ nhận. chỳng ta cú thể hoàn toàn tin tưởng vào một tương lai khụng xa, Đụng Nam Á sẽ thành lập được liờn minh tiền tệ của khu vực, phỏt triển kinh tế xó hội ngang hàng với cỏc khu vực phỏt triển khỏc trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Khả năng thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của Cộng đồng Châu Âu (Trang 65 - 70)